Giá trị thị trường

Một phần của tài liệu Phân tích nội bộ doanh nghiệp.docx (Trang 25 - 27)

Obj112

Obj113

f.1 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

Thu nhập mỗi cổ phần là yếu tố quan trọng nhất, quyết định giá trị của cổ phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần.

Thu nhập ròng của cổ đông thường được tính bằng cách lấy lãi ròng trừ đi tiền lãi của cổ phần ưu đãi.

f.2 Tỷ lệ chi trả cổ tức

Trong đó

Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư. Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường của cổ phần.

f.3 Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)

Obj115

Obj116

Obj117

Đây cũng là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó thể hiện giá cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập.

f.4 Tỷ suất cổ tức

Như ta đã biết, thu nhập của nhà đầu tư gồm hai phần: cổ tức và chênh lệch giá do chuyển nhượng cổ phần. Nếu tỷ suất cổ tức của một cổ phần thấp điều đó chưa hẳn là xấu bởi vì nhà đầu tư có thể chấp nhận tỷ lệ chi trả cổ tức thấp để dành phần lớn lợi nhuận để tái đầu tư. Họ mong đợi một tăng trưởng nhanh trong cổ tức và hưởng được sự chênh lệch lớn của giá cổ phần.

*Tóm lại: Việc phân tích khả năng sinh lời và rủi ro của công ty dựa trên mối

liên hệ của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính công ty sẽ cho ta nhữ ng nhân định về xu hướng trong quá khứ để trên cơ sở đó có những dự báo trong tương lai. Kết quả của việc phân tích báo cáo tài chính sẽ được kết hợp với một số thông tin khác như thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá cổ phiếu, triển vọng phát triển sản phẩm và thị trường của công ty để ra quyết định đầu tư, lựa chọn hình thức tài trợ vốn cho thích hợp.

2.2.2. Đánh giá các tỷ số tài chính thông qua phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Phân tích nội bộ doanh nghiệp.docx (Trang 25 - 27)