Hợpđồng cần được trình bày rõ ràng, chính xác, tránh dùng những

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị tại công ty cổ phần vật tư bưu điện(Potmasco).pdf (Trang 28 - 32)

từ mập mờ cĩ thể suy luận ra nhiều cách.

— Hợp đồng thường do một bên soạn thảo, trước khi ký kết bên kia cần

kiểm tra thật kỹ lưỡng, đối chiếu với những thoả thuận đã đạt được trong

đàm phán.

— Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người cĩ thẩm quyền.

- Ngơn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng phải là ngơn ngữ các bên

cùng thơng thạo.

_———————-—n—========n=

5. Giai đoạn 5: Giai đoạn tổ chúc thực hiện hợp đồng.

Đây là giai đoạn kiểm chứng lại kết quả của những giai đoạn trước

nhằm rút kinh nghiệm cho những lần đàm phán sau.

HII. Tổ chức thực hiện hợp đơng nhập khẩu:

1. Xin giấy phép nhập khẩu:

Giấy phép nhập khẩu là tiền để quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗi chuyến hàng nhập khẩu. Thủ tục xin giấy hành các khâu khác trong mỗi chuyến hàng nhập khẩu. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nước cĩ những đặc điểm khác nhau.

Hiện nay ở Việt Nam thủ tục xin giấy phép được thay đổi theo từng

thời kỳ, theo hướng ngày càng đơn giản và thuận lợi. Nếu thương nhân là

doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định

của pháp luật được phép nhập khẩu hàng hĩa theo ngành nghề đã đăng

ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trước khi tiến hành hoạt

_ động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký mã số

doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh, thành

phố (Điều 8 NÐ 57/CP ngày 31/07/1998).

Như vậy, quyển kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đã được mở rộng, phù hợp với xu thế chung. Nhưng khi kinh doanh

những mặt hàng cụ thể thì doanh nghiệp cịn phải tuân theo chính sách

quần lý mặt hàng của nhà nước, chính sách này thay đổi hàng năm mà cụ

thể theo quyết định 242/QĐÐ — TTG, ngày 20/12/1999 về điều hành xuất

nhập khẩu hàng hĩa năm 2000 (cĩ hiệu lực từ ngày 01/04/2000).

Điều kiện để cho doanh nghiệp nhập khẩu hàng hĩa là doanh nghiệp

cĩ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số doanh nghiệp

kinh doanh nhập khẩu, được phép nhập khẩu những hàng hĩa phù hợp

với ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.

Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hĩa như mã số khơng nằm trong

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp phải đăng ký mã

số của hàng hĩa đĩ.

Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hĩa nhưng chưa đăng ký mã số

kinh doanh nhập khẩu thì phải thơng qua một đơn vị khác để nhập khẩu

ủy thác.

2. Thực hiện những cơng việc bước đầu của khâu thanh tốn:

Thanh tốn là một trong những khâu quan trọng trong tồn bộ quá

trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Vì vậy, cần thực hiện

——_—————_ _ _ _ __ _m _—_——=ssnnmmmẳïïmmmmmnnmmmmmmmmannnnnnsnssnnnnnnmm======zm

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Lê Đình Thái

tốt những cơng việc bước đâu của khâu này. Với mỗi phương thức thanh

tốn cụ thể, những cơng việc này sẽ khác nhau.

- Nếu hợp đồng quy định thanh tốn bằng L/C (Letter of Credit) thì

cần thực hiện các cơng việc sau:

=._ Làm đơn xin mở L/C.

"_ Thực thi ký quỹ và mở L/C.

Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng khơng quy định gì, phụ thuộc vào thời gian giao hàng. Thơng thường I/C được mở khoảng 15 —-20 ngày trước

khi đến thời hạn giao hàng.

— Nếu thanh tốn bằng CAD (Cash Agaisnt Documenis) thì nhà nhập khẩu cần tới ngân hàng yêu cầu mở tài khoản ký thác để thanh tốn tiền khẩu cần tới ngân hàng yêu cầu mở tài khoản ký thác để thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu.

— Nếu thanh tồn bằng T/T (Telegraphic Transfer) trả trước thì nhà

nhập khẩu cân làm thủ tục chuyển tiền theo đúng quy định trong hợp đồng. đồng.

— Nếu thanh tốn bằng phương thức nhờ thu (Collection) hoặc phương

thức chuyển tiền trả sau thì nhà nhập khẩu chờ người bán giao hàng rồi

mới tiến hành cơng việc của khâu thanh tốn. 3. Thuê phương tiện vận tải:

Nếu trong hợp đồng mua bán quy định hàng được giao ở nước người

xuất khẩu, phương tiện vận tải do người mua lo trong các điều kiện giao hàng EXW (Ex Works), FAS (Free Alongside Ship), FCA (Free Carrier),

EOB (Free On Board) thì người mua sẽ thuê phương tiện vận tải.

Tùy từng trường hợp cụ thể của hợp đồng thì nhà nhập khẩu sẽ lựa

chọn một trong các phương thức thuê tàu sau:

— Phương thức thuê tàu chợ (Liner).

— Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage Charter).

— Phương thức thuê tàu định hạn (Time Charter).

4. Mua bảo hiểm:

Hàng hĩa chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì

thể, bảo hiểm hàng hĩa đường biển là loại phổ biến nhất trong ngoại thương. Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thương. Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố,

theo phương châm “ vừa an tồn, vừa tiết kiệm được chi phí bảo hiểm”.

Khi mua hàng theo các điểu kiện EXW (Ex Works), FAS (Free Alongside Ship), FCA (Free Carrier), FOB (Free On Board), CFR (Cost

and Freight), CPT (Carriage Paid To) nhà nhập khẩu cần phải mua bảo hiểm cho hàng hĩa. Nhà nhập khẩu cần làm những cơng việc sau:

— Chọn điều kiện thích hø#zđ£ mumrhjơ hiểm

THƯ VIÊN

— Làm giấy yêu cầu bảo hiểm.

— Đĩng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm. 5. Làm thủ tục hải quan: 5. Làm thủ tục hải quan:

Hàng hĩa khi đi ngang qua cửa khẩu để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan phải trải qua

các bước chủ yếu sau. _

Bước ] : Người khai báo hải quan tự kê khai, tính thuế, nộp thuế.

— Bộ hổ sơ khai báo với hải quan gồm các loại giấy tờ phải nộp

hoặc xuất trình khi làm thủ tục hải quan theo quy định.

— Người khai báo hải quan tự kê khai hàng hĩa nhập khẩu đầy đủ,

chính xác, nội dung những tiêu thức ghi trên tờ khai hàng hĩa nhập

khẩu theo như bản hướng dẫn đính kèm ở tờ khai.

— Dựa vào căn cứ tính thuế đã kê khai và xác định mã số, thuế suất, giá tính thuế theo quy định để tự tính tốn số thuế phải nộp của từng giá tính thuế theo quy định để tự tính tốn số thuế phải nộp của từng loại thuế.

Bước 2 : Tiếp nhận đăng ký tờ khai hàng hĩa nhập khẩu.

—_ Tiếp nhận hồ sơ.

— Kiểm tra bộ hồ sơ và tờ khai hải quan đã đầy đủ, chính xác bảo

đảm hợp pháp, hợp lệ cho một bộ chứng từ làm thủ tục Hải quan

theo quy định của từng loại hình nhập khẩu.

— Nếu bộ hồ sơ đủ điều kiện thì cho đăng ký tờ khai. — Phân loại hồ sơ hàng hĩa theo luồng (xanh, vàng, đỏ).

— Chuyển bộ hồ sơ cho bộ phận thuế.

Chuyển những ghi vấn, lập biên bản vi phạm đến các bộ phận cĩ liên quan xử lý.

Bước 3 : Kiểm hĩa, thu thuế, giải phĩng hàng.

— Căn cứ vào các quy định của pháp luật về thời gian nộp thuế, trên

cơ sở số thuế phải nộp do người khai báo Hải quan dự tính, cơ quan

Hải Quan ra thơng báo thuế và yêu cầu đối tượng nộp thuế thực hiện theo đúng quy định.

— Bộ hồ sơ được chuyển đến bộ phận kiểm hĩa và tiến hành kiểm hĩa theo đúng nguyên tắc được quy định. hĩa theo đúng nguyên tắc được quy định.

— Chuyển các nghi vấn, biên bản vi phạm đến các bộ phận liên quan

để xử lý.

— Giải phĩng hàng sau khi đã:

“_ Nộp thuế hoăc bảo lãnh được chấp nhận đối với hàng phải

nộp thuế ngay.

————-F-F-FRDErOOOOOEBOEABaaBaaaaBBBRBRBnnaannnnannnnnnnnnnnnnnnnnnnnnngnannnnnnanaaaa-ỷớỷaơỡỶteemm————=====

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Lê Đình Thái

" Cĩ thơng báo thuế đối với hàng đựơc ân hạn về thời gian nộp

thuế.

"_ Giám sát việc giải phĩng hàng.

“_ Chuyển bộ hơ sơ tới bộ phận thuế.

Bước 4 : Kiểm tra xử lý vi phạm.

-Kiểm tra kết quả tự kê khai, tự tính thuế của người khai báo hải

quan.

-Căn cứ vào kết quả kiểm hĩa, các nguyên tắc xác định mã số thuế,

thuế suất, giá tính thuế và khai báo của người khai báo Hải quan xác định đúng số thuế phải nộp. định đúng số thuế phải nộp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị tại công ty cổ phần vật tư bưu điện(Potmasco).pdf (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)