Nét đút là quan hệ tạm thời theo dự án

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH đầu tư thương mại Đền Phú TP.HCM.pdf (Trang 79 - 82)

Phòng Nguồn nhân lực hoạt động sẽ giảm bớt sự quá tải công việc cho Phòng Tổ

chức — Hành chính. Khi đó, Phòng Tổ chức —- Hành chính sẽ tập trung vào công tác hành chính quản trị. Công việc của Phòng Nguồn nhân lực là thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự theo đúng quy trình tuyển dụng hạn chế tình trạng bè phái SVTH: TỐNG HOÀNG LONG LỚP 06QT21 KHÓA 200 70

gây mâu thuẫn nội bộ. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khác của

công tác quản trị nguồn nhân lực được thực hiện đồng nhất và nhanh chóng.

Cơ cấu Phòng Nguồn nhân lực để xuất gồm trưởng phòng, phó phòng và 2 nhân

viên:

Hình 4.2: Sơ đô tổ chức Phòng Nguồn nhân lực (để xuất)

TRƯỞNG PHÒNG NHÂN VIÊN PHÓ PHÒNG NHÂN VIÊN ˆ

Trưởng phòng có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức công ty và các đơn vị theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Xây dựng kế hoạch và triển

khai thực các kế hoạch, chiến lược quần lý và phát triển nguồn nhân lực. Phối hợp các

đơn vị chức năng khác để hoàn thành mục tiêu của đơn vị và mục tiêu chung của công ty.

Phó phòng là người giúp việc cho trưởng phòng điều hành các hoạt động của phòng khi trưởng phòng đi vắng. Phó phòng chịu trách nhiệm về công tác đào tạo như thực hiện việc đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo và đào tạo lại cho nhân viên.

Một nhân viên đảm nhiệm việc triển khai thực hiện các hoạt động trong quá trình

tuyển dụng. Liên hệ với các bộ phận chức năng khác để phối hợp thực hiện các chế độ,

chính sách về thù lao và đãi ngộ cho người lao động.

Một nhân viên thực hiện công tác quản lý và lưu trữ hồ sơ nhân sự, công văn, soạn

thảo các biểu mẫu cho công tác quản trị nguồn nhân lực.

Phó phòng và những nhân viên đều làm việc theo sự phân công của trưởng phòng và chịu trách nhiệm với trưởng phòng về những việc đã được phân công.

4.1.3. Hoàn thiện hoạt động của các phòng, ban trong công (y

Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ các phòng, ban: Cán bộ các phòng, ban chức năng phải là những người đầu tiên có kỹ năng thực hiện tốt các chức năng của quản trị để có thể hoàn thành vai trò của mình và truyễển đạt tỉnh thần cho các cấp quản trị khác trong công ty cùng thực hiện.

Việc đào tạo và bổi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ quản trị dễ dàng thực hiện

thông qua sự phối hợp chặt chẽ với các bộ môn, khoa ngành liên quan của các trường như Đại học Kinh tế, Bách Khoa, ...các Viện, Trung tâm nghiên cứu của quốc gia,.. hoặc thông qua các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị khác trong và

ngoài nước. _

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tỉn vào công tác quản lý: Thực hiện vì tính hoá các dữ kiện thông tin về nhân viên là thành lập hệ thống dữ kiện, trong đó tập hợp

đây đủ các thông tin về một nhân viên và lưu trữ trên máy tính, khi cần truy xuất thông tin, chẳng hạn như cân một nhân viên hội đủ các điều kiện nào đó, chỉ cần ra lệnh cho máy tính, hệ thống sẽ cho biết ngay các ứng viên có khả năng. Theo kinh nghiệm của

các chuyên viên, các yếu tố cơ bản trong hổ sơ lý lịch kỹ năng chuyên môn của tài

nguyên nhân sự đưa vào máy tính thường gồm các dữ kiện sau đây: mã số kinh nghiệm

trong công việc để mô tả kinh nghiệm, tên chức danh hay mã số mô tả công việc trong công ty sao cho các công việc hiện tại, trước kia hay dự kiến đều có thể mã hoá được;

kiến thức sản xuất; kinh nghiệm; trình độ học vấn; các khoá đào tạo tham gia; khả

năng ngoại ngữ; sở thích nghề nghiệp; thành tích công tác... Qua đó, công ty và các

đơn vị dễ dàng quản lý, dự báo về tài nguyên nhân sự của mình.

Hiện nay, theo kế hoạch, công ty sẽ xây dựng chương trình “Quản lý nhân sự “

chung cho tất cả các đơn vị trực thuộc, nhân đây công ty nên đề xuất ý kiến về quan

điểm quản lý dữ liệu nhân viên như trên, đồng thời tập hợp và xây dựng trước một hệ SVTH: TỐNG HOÀNG LONG LỚP 06QT21 KHÓA 2006 72,

thống cơ sơ dữ liệu đầy đủ và khoa học theo định hướng của hệ chương trình chung, để

có thể nhanh chóng kết nối và đưa vào sử dụng.

4.1.4. Sắp xếp bố trí lại lao động quản lý ở các phòng, ban chức năng, bảo

đảm nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý _

Việc xác định đúng về số lượng cán bộ quản lý là một việc làm hết sức khó khăn nhưng thực sự cần thiết đối với Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Điển Phú nói riêng

và tất cả các doanh nghiệp nói chung. Muốn làm được việc này phải căn cứ vào nhiễu

nội dung để xác định. _

Qua khảo sát, phân tích ở phân trên ta thấy: Khối lượng công việc ở Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Điển Phú không lớn nhưng do chất lượng đội ngũ lao động TNHH Đầu tư Thương mại Điển Phú không lớn nhưng do chất lượng đội ngũ lao động

quản lý chưa cao cho nên những công việc phức tạp phải chia nhỏ ra nhiều khâu không cần thiết, vì thế gây ra lãng phí thời gian, bộ máy quản lý không gọn nhẹ.

Để khắc phục tình trạng này, công ty nên có kế hoạch đào tạo lại, tuyển chọn

những người có chuyên môn cao, sắp xếp bố trí công việc trong từng phòng, ban cho

hợp lý để tỉnh giảm bộ máy quản lý, giảm chỉ phí quản lý vì không phải trả lương cho

những người không cần thiết.

4.2. Về việc phân công lao động

4.2.1. Đối với cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo

Cũng như rất nhiều doanh nghiệp khác, công ty cần cố gắng áp dụng mộ cơ chế

dân chủ trong doanh nghiệp mình, ở đó người lao động thực sự được tham gia quá trình

quản lý và ra các quyết định có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của họ. Để được

góp phần vào sự phát triển của công ty, tôi mạnh dạn đưa ra một mô hình hệ thống

quản trị.

* Nguyên tắc của việc tổ chức bộ máy này:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH đầu tư thương mại Đền Phú TP.HCM.pdf (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)