II- Cho vay trả góp vốn lãi chia đều:
2.2.2.6 Phân tích phương án kinh doanh sản xuất, khả năng trả nợ của khách hàng:
khách hàng:
Phân tích thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh: đánh giá tính pháp lý (thường dành cho dự án đầu tư); nguồn vốn tham gia; thị trường đầu ra, đầu vào; phương diện kỹ thuật và tổ chức quản lý; hiệu quả tài chính (đặc biệt quan trọng đối với thẩm định dự án); khả năng trả nợ, nguồn trả nợ; đánh giá rủi ro và các biện pháp hạn chế.
Phân tích thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh: đánh giá tính pháp lý (thường dành cho dự án đầu tư); nguồn vốn tham gia; thị trường đầu ra, đầu vào; phương diện kỹ thuật và tổ chức quản lý; hiệu quả tài chính (đặc biệt quan trọng đối với thẩm định dự án); khả năng trả nợ, nguồn trả nợ; đánh giá rủi ro và các biện pháp hạn chế. sản bảo đảm và mức thiệt hại dự kiến theo nguyên tắc mức thiệt hại dự kiến thấp thì lãi suất cho vay thấp và ngược lại.
o Từ các nguồn thông tin trên, xác định: phương thức cho vay, phương thức trả nợ, số tiền vay, mục đích sử dụng vốn vay.
o CBTD phải lập báo cáo, Tờ trình cho vay: cán bộ tín dụng phải trình bày đầy đủ các vấn đề trọng yếu trong tờ trình một cách rõ ràng, logic và ghi rõ đề xuất có cho vay hay không.
o Sau khi trình cấp trên, dù khoản vay có được chấp nhận hay không Ngân Hàng cũng sẽ thông báo cụ thể, rõ ràng cho khách hàng.
2.2.2.8 Qua từng bước xem xét đối chiếu như trên nếu khách hàng không đạt yêu cầu thì sẽ bị từ chối ngay và Ngân Hàng sẽ tổ chức thống kê và lưu trữ thông tin của đạt yêu cầu thì sẽ bị từ chối ngay và Ngân Hàng sẽ tổ chức thống kê và lưu trữ thông tin của các khách hàng này.
Nếu Ngân Hàng đồng ý cho vay thì Ngân Hàng và khách hàng sẽ tiến hành ký Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp, tiến hành đăng ký Giao dịch đảm bảo và các thủ tục cần thiết khác.