Các khu sinh học nước ngọt gồm các sông, suối, hồ, ựầm, chiếm 2% diện tắch bề mặt Trái đất. Sinh vật nước ngọt thắch ứng với nồng ựộ muối thấp dưới 0,5 phần ngàn, Thực vật cỡ lớn có hoa nhiều hơn ở nước mặn. Tảo lam, tảo lục phát triển mạnh. động vật có màng nước, như con cất vó, cà niễng, ấu trùng muỗi, nhiều loài sâu bọ ở nước ngọt ựẻ trứng trong nước, ấu trùng phát triển thành cá thể trưởng thành ở trên cạn. động, thực vật khá ựa dạng, nhưng vai trò quan trọng nhất phải kể ựến là cá, sau là một số giáp xác lớn (tôm, cua), thân mềm (trai, ốcẦ). Những mặt nước lớn như ựầm hồ còn là nơi kiếm ăn của các loài chim nước, nhất là các loài chim di cư, trú ựông, tránh rét.
Các khu sinh học nước ngọt ựược chia thành khu sinh học nước ựứng (ựầm lầy, ruộng, ao, hồ) và khu sinh học nước chảy (sông, suối).
6.3.1. Các khu sinh học nước ựứng(nước tĩnh).
Các khu sinh học nước ựứnggồm những dạng ao, hồ, ựầm và những hang nướcẦ
Chúng ựược tạo thành do nhiều nguyên nhân, như sự sụt lún của vỏ Trái đất, hoạt ựộng của băng hà, núi lửa, trượt ựấtẦ Nguồn gốc, sự phân bố và những ựặc ựiểm
hình tháiẦ ựã quyết ựịnh ựến ựặc ựiểm môi trường của từng thủy vực; kéo theo ựó là sự phân bố, ựặc tắnh của quần xã sinh vật và năng suất sinh học thủy vực.
Các vực nước ựứng có kắch thước càng nhỏ bao nhiêu, sẽ dễ bị biến ựổi do các tác ựộng của môi trường và càng ắt ổn ựịnh bấy nhiêu, như khi trời nắng thì nhiệt ựộ không khắ tăng cao, làm ựốt nóng nước và nhiệt ựộ nước ở các thủy vực nông sẽ tăng cao hơn. Nếu nắng kéo dài trong nhiều ngày, sự bốc hơi sẽ tăng mạnh, ựộ mặn sẽ tăng lên và có thể làm cho chúng dễ bị khô cạn, dẫn ựến hệ sinh thái bị biến ựổi sâu sắc và có thể quần xã sinh vật sẽ bị chết. Còn khi trời mưa rào thì chúng lại bị ngập nước, làm biến ựổi ựộ mặn và nhiệt ựộ nước, làm ựảo lộn sự sống của quần xã sinh vật và làm biến ựộng hệ sinh thái. Hơn nữa, thủy vực nước ựứng càng nhỏ, nếu chỉ bị ô nhiễm một chút cũng có thể gây tai họa cho cả quần xã (vì tỷ lệ chất ựộc/thể tắch nước sẽ cao hơn ở nơi có thủy vực lớn).
6.3.1.1. Khu sinh học ựầm, ao. đầm, ao không sâu như hồ, chứa ắt nước hơn và dễ bị ngoại cảnh làm biến ựổi, do ao nông hơn ựầm, nên dễ bị khô hạn hơn.
đối với những ao, ựầm thường xuyên bị khô cạn theo từng thời kỳ nhất ựịnh trong năm, sinh vật thường có khả năng chịu ựựng ựược sự khô hạn, nhất là với nồng ựộ muối cao; nếu không thắch nghi ựược, chúng phải di cư sang các thủy vực khác hoặc sống tiềm sinh. Mực nước ựầm, ao không sâu, nên ánh sáng vẫn chiếu xuống tận ựáy.
Thực vật vùng bờ vẫn thường có những cây thủy sinh có rễ ăn sâu xuống ựất bùn. Còn trên bề mặt nước của những vùng nước sâu lại có các loại thực vật nổi như các loại bèo. Thực vật trở thành nơi ở và là nguồn thức ăn của ựộng vật. động vật gồm: ựộng vật nổi, ựộng vật ựáy và những ựộng vật tự bơi.
6.3.1.2. Khu sinh học hồ. Hồ sâu hơn ao và ựầm. Trên thế giới có 20 hồ lớn với ựộ sâu trên 400m. Hồ Baical (Xibêri, Nga), chứa tới 20% lượng nước ngọt của hành tinh, là hồ rất cổ, ra ựời cách chúng ta hơn một triệu năm, có ựộ sâu trung bình tới 700m, có rất nhiều dạng sinh vật ựặc hữu và ở mức cao, nó ựược mệnh danh là bảo tàng sống của thế giới sinh vật cổ.
Hồ ựược phân chia theo mặt phẳng ựứng và mặt phẳng ngang.
+ Theo mặt phẳng ựứng (theo tầng), dựa vào sức xuyên của ánh sáng xuống hồ khác nhau, nên hồ ựược phân thành 3 tầng, trong ựó tầng mặt ựược chiếu sáng tương ựối ựầy ựủ, nên thực vật nổi phong phú, nồng ựộ oxy cao.
Nhiệt ựộ không khắ có ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật ựể tạo oxy và nhiệt ựộ của tầng nước trên. Tầng nước dưới thiếu sáng và là tầng tối, có nhiệt ựộ ổn ựịnh là 40C, nồng ựộ oxy thấp, nhất là khi ở ựáy hồ có sự lên men các chất hữu cơ.
+ Theo mặt phẳng ngang, hồ ựược phân chia thành vùng gần bờ và vùng xa bờ, tùy theo sự phân bố của các loài thực vật có sống bám vào ựáy hay không; gần bờ, nước nông nên có nhiều thực vật có rễ xuống tới ựáy, xa bờ chỉ có thực vật nổi vì mực nước quá sâu.
6.3.2. Các khu sinh học nước chảy(sông, suối). Các khu sinh học nước chảy có ựặc trưng là nước luôn vận ựộng (chảy), các ựiều kiện sống trong sông, nhất là chế ựộ nhiệt và hàm lượng muối khoáng khá ựồng ựều, nhưng thay ựổi và phụ thuộc theo
mùa (mùa cạn và mùa nước lũ). Sinh vật thắch nghi với ựiều kiện nước chảy và giàu oxy, bơi giỏi, hay bám ựáy tốt...
Bản ựồ phân bố các khu sinh học trên hành tinh (hình 20).
* Các quần xã thủy sinh vật ở sông. Chúng có thành phần không ựồng nhất, và có sự khác biệt ựáng kể giữa các quần xã phân bố ở những phần khác nhau của dòng sông, như vùng thượng lưu (ựầu nguồn) và hạ lưu (chảy qua vùng ựồng bằng, trước khi ựổ ra biển).
* Các quần xã thủy sinh vật ở sông có thành phần không ựồng nhất, và có sự khác biệt ựáng kể giữa các quần xã phân bố ở vùng thượng lưu và hạ lưu. Thành phần loài mang tắnh pha trộn do có nhiều loài ngoại lai từ các thủy vực khác di nhập vào (ựồng ruộng, ao, hồ, các sông giao nhau, suốiẦ ựổ vào sông); ngoài rong ra, còn có một số rêu, vi khuẩn, tảo silic, tảo lam, tảo lục, ấu trùng sâu bọ, giáp xác nhỏ, cáẦ
+ Ở vùng thượng lưu, do có nhiều ghềnh thác và ựộ dốc lớn, nên nước chảy mạnh, nhiệt ựộ nước thấp, nồng ựộ oxy cao, thực vật ắt, thực vật nổi và ựộng vật nổi không phát triển ựược (vì dễ bị nước cuốn trôi); chỉ có những loại cá bơi giỏi và sinh vật ựáy phát triển ựể bám chặt vào ựáy, như rong mái chèo, ựộng vật phát triển giác bám. + Ở vùng hạ lưu, do lòng sông có ựộ dốc thấp, xa thượng nguồn nên nước chảy chậm hơn, hệ thực vật phát triển phong phú với nhiều loài thực vật có hoa, nhiều loài ựộng vật nổi, giống như quần xã ao hồ. Ở ựáy bùn, cửa sông có trai, giun ắt tơ, xuất hiện những loài cá có nhu cầu oxy thấp (khác với những loại cá bơi giỏi ở thượng lưu).
Vắ dụ ở sông Hồng: Vùng thượng lưu có những loại cá bơi giỏi có nhu cầu oxy cao ựặc trưng cho vùng núi như cá hỏa, cá chát, cá lòaẦ Trong khi ựó, ở vùng hạ lưu gồm những loài cá phổ biến ở ựồng bằng (như ở ao, ựầm), như chép, diếc, mèẦ và các loài cá từ biển di cư vào (cá mòi, cá cháyẦ.). Tuy nhiên, cũng có một số loài cá có sự phân bố rộng cả ở thượng lưu và hạ lưu như cá mương, nheo, măngẦ
* Quần xã thủy sinh vật suối thường rất giống với sinh vật ở thượng lưu về thành phần loài, vì suối ở trên ựầu nguồn cũng có nước chảy xiết, nhiều oxyẦ.
* Vai trò của sông suối: Sông và suối là con ựường giao lưu giữa lục ựịa và biển. Sông và suối có vai trò không chỉ cho các loài di cư sông Ờ biển, biển Ờ sông, mà còn là hành lang xâm nhập của các nhóm sinh vật biển vào nước ngọt trong quá khứ và hiện tại, góp phần vào việc hình thành khu hệ ựộng vật nước ngọt, nhất là ở các vùng có vĩ ựộ thấp.
Sông, suối còn là nơi duy trì nguồn gen của các loài thủy sinh vật cho các vực nước tĩnh (nước ựứng) thuộc lưu vực của chúng, ựồng thời là nơi cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, cảnh quan du lịchẦ Nhưng hiện nay, nhiều sông, suối ựang bị con người chinh phục, bị khai thác và bị ô nhiễm nặng nề do sự phát triển mạnh của công nghiệp và do sự vô ý thức của con người gây ra.
Câu hỏi ôn tập chương 6. Các khu sinh học chắnh trên Trái đất
1. Trình bày ựặc ựiểm chắnh về môi trường, ựộng vật và thực vật của các khu sinh học trên cạn.
4. Trình bày ựặc ựiểm chắnh về: môi trường, ựộng vật và thực vật của các khu sinh học nước mặn.
5. đặc ựiểm chung về biển và ựại dương, các kiểu phân chia biển và ựại dương: theo mặt phẳng ựứng, theo ựộ sâu của nền ựáy và theo mặt phẳng ngang.
138
7. Phân biệt các khái niệm: vùng ven bờ, vùng triều, vùng dưới triều, vùng cửa sông, vùng khơi. So sánh các quần xã: vùng ven bờ, vùng triều, vùng cửa sông, vùng khơi.
8. Phân biệt hai loại khu sinh học vùng ven bờ và khu sinh học vùng khơi? 9. đặc ựiểm các khu sinh học vùng ven bờ: rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô và vai trò của nó trong việc bảo vệ môi trường.
10. Biển nước ta: vị trắ ựịa lắ, diện tắch, quần xã sinh vật và nguồn lợi thủy sản. Cần phải bảo vệ và khai thác hợp lắ nguồn lợi thủy sản như thế nào? Tầm quan trọng của biển đông ựối với nước ta về ý nghĩa kinh tế và quốc phòng.
11. Trình bày ựặc ựiểm các khu sinh học nước ngọt: nước ựứng, nước chảy. Nguyên nhân của sự khác nhau giữa 2 khu sinh học nước ựứng và nước chảy?
Chương 7
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ VẤN đỀ SỬ DỤNG CỦA CON NGƯỜI