Tài nguyên và sự suy thoái tài nguyên do hoạt ựộng của con người

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 142 - 153)

Tài nguyên thiên nhiên ựược chia thành 3 nhóm lớn:

- Tài nguyên vĩnh cửu (năng lượng Mặt Trời, ựịa nhiệt, thủy triều, gióẦ) - Tài nguyên không tái sinh (khoáng sản và phi khoáng sản).

- Tài nguyên tái sinh (ựất, nước, sinh vậtẦ).

Tài nguyên không tái sinh (không phục hồi) là loại sau khi khai thác và sử dụng sẽ bị biến chất và không tái sinh ựược, như khoáng sản dạng nhiên liệu (than, dầu mỏ và khắ ựốt) và khoáng sản dạng nguyên liệu (quặng, kim loại và khoáng sản phi kim).

Tài nguyên có khả năng tái sinh (có phục hồi) là loại sau khi sử dụng có khả năng tái sinh, như ựất, rừng, nước, các nguồn lợi thực vật, ựộng vật khác.

Tài nguyên có khả năng tái sinh này là nguồn sống, vật liệu ựể con người sử dụng trong xây dựng, may mặc, chế tạo công cụẦvà lấy năng lượng phục vụ cho ựời sống. Tất cả không phải là vô tận, nếu như con người khai thác bất hợp lý và sử dụng lãng phắ.

Con người ựi ựến ựâu, ựều hủy hoại môi trường ựến ựó, như phá rừng, mở mang ựất ở, trồng trọt, lấy thức ăn, vật liệu, tiêu diệt thú hoang dã; do dân số còn quá ắt nên tác ựộng của con người vào thiên nhiên còn hạn chế. Nhưng từ sau cuộc cách mạng công nghiệp (cách ựây khoảng hơn 200 năm), nhất là giai ựoạn hậu công nghiệp, con người ựã can thiệp sâu vào các qúa trình của thiên nhiên.

Tốc ựộ khai thác và sự can thiệp của con người vào thiên nhiên ngày một gia tăng, làm cho thiên nhiên biến ựổi sâu sắc. Con người khai thác khoáng sản ựến cạn kiệt, hủy hoại nhiều hệ sinh thái có sức sản xuất cao ở trên cạn và ở dưới nước, tiêu diệt hàng loạt ựộng vật, thực vật ựể mưu sinh, ựồng thời gây nạn ô nhiễm môi trường, làm xáo ựộng cả khắ hậu và thời tiếtẦ.

Cuộc sống của các chủng tộc trở nên bất bình ựẳng. Một phần tư loài người sống ở những nước phát triển ựã chiếm ựoạt 3/4 của cải và năng lượng toàn cầu, làm cho 3/4 nhân loại ở các nước chậm phát triển chia sẻ phần ắt ỏi còn lại và sống dưới mức nghèo ựói cùng với thiên tai, dịch bệnh và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng.

Tài nguyên thiên nhiên còn ựược chia thành 2 dạng: Tài nguyên không sinh vật (Tài nguyên không sống ) và tài nguyên sinh vật (tài nguyên sống).

7.1.1 Tài nguyên không sinh vật: gồm ựất, nước và khoáng sản. 7.1.1.1. Tài nguyên ựất và sự suy thoái của ựất.

Diện tắch ựất hoàn toàn không phủ băng là 13.251 triệu ha, chiếm 91,53 % tổng diện tắch ựất hiện tại của toàn thế giới, trong ựó chỉ khoảng 1.500 triệu ha, tức là 11% ựược cày cấy, 24% dùng làm ựồng cỏ chăn nuôi, 32% là rừng và ựất rừng, 32% còn lại ựược sử dụng vào mục ựắch khác (khu dân cư, ựầm lầy, ựất ngập mặnẦ). Diện tắch ựất có khả năng ựưa vào canh tác vào khoảng 3.200 triệu ha, gấp 2 lần diện tắch sử dụng hiện nay. Tại các nước phát triển ựã ựưa 70% ựất có tiềm năng vào canh tác, còn ở các nước ựang phát triển chỉ có 36%, ở các nước châu Á, tỷ lệ này rất cao (92%), nhưng ở khu vực châu Mỹ La Tinh lại rất thấp (15%).

140

đất là tài nguyên vô giá ựể nuôi sống con người, nhưng một số lớn lại không ựược bón phân và tưới tiêu, mà còn bỏ hoang hoặc chăn thả tự nhiên. Việc sử dụng ựất còn phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện ựịa lý- khắ hậu, ựặc trưng của tập ựoàn giống cây trồng ở từng vùng, và vào trình ựộ phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, nên việc sử dụng và hiệu quả sử dụng ựất ở mỗi nơi có khác nhau.

Những tổn thất và suy thoái ựất gây ra bởi sự mất rừng, hoặc khai thác rừng ựến cạn kiệt (ựã gây ra xói mòn, làm ựá ong hóa, mất nướcẦ); chăn thả gia súc qúa mức (ựã làm cày xới dẫm nát bề mặt ựất, giảm ựộ che phủ của cây cỏẦ); hoạt ựộng của công nghiệp (sử dụng ựất làm bãi thải, gây ô nhiễm ựấtẦ.) và do chắnh cả hoạt ựộng nông nghiệp (dùng qúa nhiều hay không dùng phân bón, làm xói mòn ựất, ựất ngày càng bị ô nhiễm bởi hóa chất, thuốc trừ sâuẦ.).

+ Ở nước ta, diện tắch ựất có khoảng 33 triệu hecta, trong ựó 22 triệu hecta là ựất phát triển tại chỗ, 11 triệu ha là ựất bồi tụ. đất ở Việt Nam phản ánh tắnh nhiệt ựới ựiển hình; qúa trình pheralit diễn ra khá mạnh, ựã tạo ra ựất ựồi núi rất nghèo chất dinh dưỡng. Do ựiều kiện và nguồn gốc tạo thành, ựất ựược chia thành 14 nhóm chắnh và dưới chúng gồm 64 ựợn vị phân loại khác. Tỷ lệ ựất ựược sử dụng: ựất nông nghiệp gồm 7 triệu ha (chiếm 21% tổng số), ựất lâm nghiệp gồm 11,8 triệu ha (chiếm 35%), ựất chuyên dùng 1,4 triệu ha (chiếm 4,2%) và còn lại là 13 triệu ha (39%).

Bình quân ựất tự nhiên theo ựầu người ở nước ta thấp (0,64 ha so với 3,36 ha của thế giới), nhất là ựất canh tác (0,13 ha so với 1,2 ha). Những ựánh giá gần ựây cho thấy, ựất nông nghiệp ở nước ta ựang trong tình trạng giảm ựi về diện tắch và chất lượng, do bị thu hẹp, xói mòn và ô nhiễm, do sự phát triển ựô thị, mở mang công nghiệp, nhu cầu ựất ởẦ, trong khi diện tắch ựất trống, ựồi núi trọc ngày càng tăng lên, ựạt ựến 13,4 triệu ha trong toàn quốc.

Tuy nhiên, nhờ tận dụng ựất cách tác, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất (nhất là bộ giống lúa mớiẦ), sản lượng lương thực năm 2005 ựạt 35,8 triệu tấn thóc và sản lượng lương thực nước ta năm sau tăng cao hơn năm trước, liên tục nhiều năm nay là nước ựứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo.

7.1.1.2. Tài nguyên nước và sự suy giảm của nước

Nước rất cần cho sự sống, duy trì ựộ ẩm của ựất, sử dụng trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, tạo ra ựiện năng và thắng cảnh văn hóa. Trong khoảng 105.000 km3 nước mưa, nguồn cung cấp nước ngọt rơi xuống bề mặt Trái đất thì khoảng 1/3 ựổ theo sông suối ra biển, 2/3 bốc hơi lại khắ quyển từ bề mặt Trái đất và từ sự thoát hơi nước của cây cối. Lượng nước rơi (mưa, tuyết) ựược biển cung cấp tới 90%, còn lại 10% do sự bốc hơi từ lục ựịa và từ thực vật.

Nếu 35.000 km3 nước mỗi năm là nguồn cung cấp nước tiềm tàng cho con người thì với dân số thế giới hiện tại, bình quân mỗi người có chừng 18 lắt nước mỗi ngày, qúa thừa cho nhu cầu sinh lý (2lắt/ người/ ngày). Nhưng thực tế mỗi người cần ựến 250 lắt/ ngày. Ở các nước công nghiệp, nhu cầu nước gấp 6 lần, còn ở các nước nông nghiệp nhất là ở những vùng có khắ hậu khô nóng, lượng nước sử dụng còn lớn hơn.

Trên phạm vi toàn cầu, nước dùng cho sinh hoạt chiếm 6% tổng số, công nghiệp chiếm 21%, số còn lại dành cho nông nghiệp. Nhờ có sự khai thác nước ngầm ựã bù lại cho sự thiếu hụt nước, tuy nhiên, lượng nước ngầm ựã khai thác gấp 35 lần so với 3 thập kỷ trước và việc khai thác còn tiếp tục tăng lên. Nạn thiếu hụt nước còn xảy ra do sự suy thoái rừng, do nước và ựất bị ô nhiễmẦ

Nước ựược sử dụng cần 2 tiêu chuẩn là số lượng và chất lượng. Nhiều nơi tỷ lệ này thường mâu thuẫn nhau, do sự khai thác và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Do khai thác qúa mức và do nước bị nhiễm bẩn, nhân loại ựang ựứng trước

cảnh thiếu nước, nhất là nước sạch. Ở nước ta tiềm năng nước ngọt còn lớn, bình quân ựầu người ựạt 17.000m3/năm, cao gấp 3 lần hệ số ựảm bảo nước trung bình trên thế giới. Cùng với nước mặt, trữ lượng nước ngầm khá cao, với tốc ựộ khai thác 10 triệu m3 ngày.

Nhìn chung, chất lượng nước bề mặt còn tốt, ựáp ứng ựược các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, sông ngòi nước ta có khả năng cung cấp ổn ựịnh 100-150 km3 /năm, chưa kể lượng nước từ nước ngoài chảy vào. Tuy nhiên, nước có sự ô nhiễm cục bộ, người dân chưa có ựiều kiện ựược dùng nước sạch và lũ lụt, hạn hán hàng năm còn ựang hoành hành và ngày càng gia tăng, mà ta chưa thể kiểm soát nổi.

7.1.1.3. Tài nguyên khoáng sản (tài nguyên không tái sinh)

Khoáng sản là những nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, ựược phát sinh từ trong lòng ựất và chứa trong vỏ Trái đất, trên bề mặt, ựáy biển và hòa tan trong nước ựại dương. Sự hình thành khoáng sản liên quan mật thiết với các qúa trình ựịa chất, trong một thời gian dài. Khoáng sản rất ựa dạng về nguồn gốc và chủng loại, có 2 nhóm khoáng sản chắnh là khoáng kim loại và khoáng phi kim:

Khoáng kim loại gồm các kim loại thường gặp, có trữ lượng lớn (nhôm, sắt, crom, mangan, titan, magieẦ) và kim loại hiếm (vàng, bạc, bạch kim, molipựenẦ). Khoáng phi kim loại gồm các quặng (photphat, sunphat, clorit, sodiumẦ), các nguyên liệu dạng khoáng (cát, sỏi, thạch anh, ựá vôiẦ) và dạng nhiên liệu hóa thạch (than ựá, dầu mỏ, khắ ựốt). Nước cũng ựược coi là dạng khoáng (nước ngầm, nước biển chứa khoáng) và dạng nhiên liệu (than ựá, dầu mỏ, khắ cháy) và nguyên liệu (quặng, kim loại, phi kim loại).

Khoáng sản là tài nguyên không ựược tái tạo- tài nguyên không ựược phục hồi, trữ lượng nhiều loại khoáng sản ựang có nguy cơ bị cạn kiệt. Trong thời gian gần ựây, với sự phát triển của công nghiệp và sự tăng dân số rất nhanh ựã làm cho tài nguyên khoáng sản của thế giới sẽ bị cạn kiệt, nhất là ở trên cạn.

Việc khai khoáng ựang phát triển mạnh ở biển, chủ yếu là dầu mỏ, khắ ựốt và ựã phát hiện ựược 400 ựiểm có trữ lượng 1.400 tỷ tấn. Việc khai khoáng cũng ựã gây xáo trộn ựịa hình, cảnh quan, thu hẹp rừng, hủy hoại nơi sống của sinh vật, gây ô nhiễm môi trường ựất, nước và không khắ.

* Nước ta nằm trên bản lề của vành ựai kiến tạo và sinh khoáng cỡ lớn của hành tinh: Thái Bình Dương và địa Trung Hải. Do ựó, khoáng sản nước ta rất phong phú về chủng loại, ựa dạng về nguồn gốc. Ta có hơn 3.500 mỏ và ựiểm quặng của hơn 80 loại khoáng sản, trong ựó có hơn 32 loại và trên 270 mỏ ựã ựược ựưa vào khai thác hoặc thiết kế khai thác. Những khoáng sản có trữ lượng lớn là ựá vôi, apatit, cao lanh, than, trong ựó, than có khoảng 3 tỷ tấn, bô xắt vài tỷ tấn, thiếc (ở Tĩnh Túc, Cao Bằng) có hàng chục ngàn tấn. Sắt cũng có trữ lượng khá, riêng mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh) có tới hàng trăm triệu tấn. Có rất nhiều triển vọng khai thác về khoáng vật quý như vàng, ựá quý, ựá ngọc, chì, kẽm, ăngtimoan, các nguyên tố phóng xạẦ

Sự phân bố khoáng hình thành những tổ hợp cho từng vùng: đông Bắc, Việt Bắc, Bắc Trường Sơn, Nam Trường Sơn. Dầu mỏ và khắ ựốt tập trung trong các trầm tắch trẻ ở ựồng bằng ven biển và thềm lục ựịa. Trữ lượng gồm: Vịnh Bắc Bộ 500 triệu tấn, Nam Côn đảo 400 triệu tấn, bồn Cửu Long 300 triệu tấn, vịnh Thái Lan 300 triệu tấn.

Trong ựiều kiện kỹ thuật khai thác còn thấp, lạc hậu, công nghiệp mỏ nước ta không những gây sự lãng phắ về tài nguyên, mà còn hủy hoại môi trường rất nghiêm trọng, nhất là khu mỏ Quảng Ninh. Ở những nơi khai thác tự phát vàng, ựá quắẦ trên nhiều vùng ựất ở nước ta (Quảng Nam, Hà TĩnhẦ), ựã gây thảm hoạ rất lớn về môi

142

trường ựất và ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ngày càng nghiêm trọng, do xử lý bằng các loại hóa chất ựộc hại.

Ớ Tài nguyên năng lượng.

Năng lượng là tài nguyên thuộc nhóm lớn: nhóm tài nguyên vĩnh cửu.

Khai thác năng lượng: Năng lượng là nền tảng của văn minh và sự phát triển xã hội. Con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thân, ựồng thời sản ra công ựể làm mọi việc. Năng lượng ựược khai thác từ nhiều nguồn: 1.Năng lượng truyền thống (than, củi, dầu mỏ, khắ ựốt, sức gió, nước); 2.Năng lượng thứ cấp (ựiện); 3.Năng lượng hạt nhân; 4.Các nguồn khác là từ Mặt Trời, ựịa nhiệt, nhiệt biển, thủy triều. đây là nhóm năng lượng sạch, vì không gây ra ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng ựến ựa dạng sinh học, tài nguyên và môi trường.

Ở nước ta, nguồn năng lượng dùng trong sinh hoạt chủ yếu ựược khai thác từ gỗ, củi, rơm, rạ, than ựá. Nhiều nhà máy nhiệt ựiện ựã ra ựời. Ta ựã chú trọng phát triển thủy ựiện, như Thác Bà, Trị An, Thác Mơ, sông Hinh, Yaly, Sơn La, Ầ Ta có tiềm năng thủy ựiện khá dồi dào.

Năng lượng hạt nhân ựang ựược thế giới chú trọng phát triển, kèm theo những biện pháp bảo ựảm an toàn trong vận hành.

Chỉ cần 1 kg U- raniumỜ253 phân rã hoàn toàn sẽ phát ra một năng lượng 23 triệu kw/h, tương ứng với năng lượng của 2.600 tấn than. Người ta dự ựoán vào năm 2020 năng lượng nguyên tử sẽ chiếm 60-65 % tổng công suất ựiện trên thế giới. Năng lượng tỷ lệ thuận với nhu cầu phát triển của con người, kèm theo nó là sự ô nhiễm môi trường ngày càng cao. Hiện tại, trung bình một người ở Ộnước tiêu thụ caoỢ ựã sử dụng một năng lượng lớn gấp 18 lần năng lượng tiêu thụ của một người ở nước có mức tiêu thụ thấp và gây ô nhiễm môi trường cũng nhiều hơn: Bắc Mỹ thải khắ CO2 gấp 2 lần so với Nam Mỹ và gấp 10 lần so với các nước ở đông Nam Á..

Số dân ở nước Mỹ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 6% số dân thế giới, nhưng mỗi năm tiêu tốn tới 33% nguồn năng lượng toàn cầu. Phân bố và sử dụng năng lượng trong các quốc gia trên thế giới rất chênh lệch ựang trở thành mâu thuẫn lớn nhất giữa các khu vực và khó có thể dung hòa.

7.1.2. Những dạng tài nguyên sinh vật

Tài nguyên có giá trị là rừng và các ựộng vật hoang dã sống trong rừng, nguồn lợi thủy sản chứa trong các sông, hồ, ựồng ruộng, ựặc biệt là tiềm tàng trong biển và ựại dương. Tài nguyên sinh vật là nguồn sống chắnh của loài người, nền tảng của mọi nền văn minh trong lịch sử phát triển của nhân loại. Con người ựã khai thác mọi thứ từ các hệ sinh thái ựể thỏa mãn các nhu cầu của mình. Những cái còn lại chưa ựược con người khai thác, sẽ ựược khai thác trong tương lai.

Do vậy, cần phải duy trì và phát triển nguồn lợi, tức là duy trì sự tồn tại của tất cả các loài, các hệ sinh thái, hay nói cách khác là duy trì ựa dạng sinh học của từng vùng và toàn sinh quyển. Sự diệt vong của một quần thể làm tổn hại ựến quỹ gen của một loài và làm suy giảm quỹ gen chung, mà không thể nào lấy lại ựược. Sự phân bố và tắnh ựa dạng ựã nói ở chương trước, ở ựây chỉ nói về vai trò tác ựộng của con người ựã làm giảm ựa dạng sinh học và nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên.

Tài nguyên sinh vật gồm rừng; các hệ sinh thái ở nước và nguồn lợi thủy sản. 7.1.2.1. Tài nguyên rừng: vai trò, tình hình sử dụng, sự suy giảm diện tắch và nạn hoang mạc hóa.

* Vai trò của rừng.

+ Rừng cung cấp gỗ và các sản phẩm cho công nghiệp, dược, ựồ dùng sinh hoạt và nhiều nhu cầu thiết yếu cho con người. Rừng trên toàn bộ Trái đất sản xuất ắt nhất

một năm cũng ựược 5 tấn chất khô/ ha/ năm. đặc biệt những loại rừng nhiệt ựới chiếm khoảng 935 triệu ha với 54,5% khối lượng gỗ trên thế giới. Tổng trữ lượng gỗ của rừng mưa nhiệt ựới có khả năng khai thác ựược là khoảng 70.500 triệu m3, lượng tăng trưởng hàng năm từ 1.200 ựến 2.400 triệu m3.

Rừng còn cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho công nghiệp, thực phẩm, dược liệu làm thuốc có giá trị. Rừng cũng là môi trường sống của nhiều loài ựộng vật có giá trị kinh tế cao, nơi bảo vệ các nguồn gen quắ hiếm. Về mặt sinh thái rừng có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ ựất, nước, ựiều hòa khắ hậuẦ

+ Rừng ảnh hưởng ựến ánh sáng về số lượng, cường ựộ và chất lượng ánh sáng: Mức che bóng của rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tỷ lệ thuận với ựộ che kắn và ựộ dày của tán, cấu tạo tầng của rừng, tuổi rừng, sự hấp thu và phản xạ tia sáng. Ánh sáng chiếu xuống rừng ựược chia thành 3 phần: 1phần phản xạ lại khắ quyển (25- 30%), rừng hấp thu (30-75%), lọt qua tán (5-40%), ánh sáng lọt qua rừng ắt và yếu trong thời gian ngắn chỉ gần bằng 1/2 so với nơi ngoài rừng.

Ánh sáng tán xạ và phản xạ chiếm ưu thế, nhưng yếu (chỉ bằng 1/3 ánh sáng trực

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 142 - 153)