Phân loại quần thể

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 65 - 67)

Quần thể là một nhóm cá thể của loài, nên những loài nào có vùng phân bố hẹp, ựiều kiện môi trường khá ựồng nhất thường hình thành một quần thể, ựó là những loài ựơn hình (monomorphis). Ngược lại, những loài có vùng phân bố rộng, ựiều kiện môi trường không ựồng nhất, ở những vùng khác nhau của vùng phân bố thì thường tạo nên nhiều quần thể thắch nghi với các ựiều kiện ựặc thù của từng ựịa phương, ựó là các loài ựa hình (polymorphis).

Trong những trường hợp trên, ở những quần thể, nhất là những quần thể sống xa với quần thể ban ựầu sẽ xuất hiện những khác biệt lớn. Trước hết, là về những ựặc tắnh sinh thái, sinh lý, nhất là về di truyền, tạo nên các chủng sinh thái, chủng ựịa lý

(từ ựó hình thành nên những quần thể: dưới loài, ựịa lý, sinh thái, yếu tố) và cuối cùng là những loài mới, khi chúng không còn khả năng trao ựổi gen với nhau. Loài nào có tắnh ựa hình càng lớn, càng dễ thắch nghi với sự biến ựộng có tắnh chu kỳ hay bất thường của các yếu tố môi trường, trong vùng phân bố rộng của mình.

Hơn nữa, những quần thể có cấu trúc phức tạp, sống trong ựiều kiện môi trường không ổn ựịnh sẽ thắch nghi tốt hơn so với những quần thể có cấu trúc ựơn giản. Quần thể là hình thức tồn tại của loài, trong ựiều kiện cụ thể của cảnh quan vùng ựịa lý. Một loài gồm nhiều quần thể, hay là một tổ hợp phức tạp những ựộng vật mang tắnh chất lãnh thổ và sinh thái ựặc trưng, có tắnh chất sinh học khác nhau, hình thành lối sống bầy ựàn thắch hợp riêng. Các quần thể khác nhau về hình thái, sinh lý, di truyền, sinh thái.

Phân loại quần thể: Cơ sở phân loại chủ yếu là dựa vào mức ựộ lãnh thổ, gồm bốn loại với mức ựộ lãnh thổ từ lớn ựến nhỏ: Trước tiên là quần thể dưới loài (lãnh thổ lớn nhất), rồi ựến quần thể ựịa lý, tới quần thể sinh thái, và cuối cùng là quần thể yếu tố (có mức ựộ lãnh thổ nhỏ nhất). (Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng, 1990)

3.3.1. Quần thể dưới loài. Nó mang tắnh chất lãnh thổ lớn nhất (tắnh châu lục hay nhiều quốc gia). Kắch thước lãnh thổ phụ thuộc vào sự phân hóa ựịa lý, khả năng vận chuyển ựi lại, tắnh chất của các mối quan hệ trong nội bộ. Chúng có khác biệt rõ nét với quần thể dưới loài khác, về hình thái, sinh lý và sinh thái. Vắ dụ: Rắn hổ mang châu Á có 10 quần thể dưới loài, phân bố ở các vùng ựịa lý như: Ấn độ, Trung QuốcẦ và quần thể dưới loài rắn hổ mang Việt Trung. Ta cũng dùng vắ dụ về Quần thể rắn Hổ mang này ựể phân tắch các quần thể ựịa lý, sinh thái và quần thể yếu tố.

3.3.2. Quần thể ựịa lý. Nó ựược phân ra từ quần thể dưới loài do ựặc tắnh khắ hậu và cảnh quan vùng phân bố khác nhau. đặc ựiểm giống nhau của các quần thể ựịa lý: Do cùng một loài, nên chúng vẫn mang nền hình thái và sinh lý chung, vẫn có sự giao phối, như chuột miền núi với chuột ựồng bằng.

đặc ựiểm khác nhau: Các quần thể ựịa lý mang tắnh chất hẹp, cụ thể, ựặc trưng cho từng ựịa phương nơi chúng sinh sống; sự sai khác rõ rệt nhất là chế ựộ ăn uống (thức ăn, loại mồi, ựặc ựiểm dinh dưỡng của loài), về sự trao ựổi nước, các hằng số nhiệt, khả năng chống chịu với nhiệt ựộ, khả năng sinh ựẻ, tử vong (phụ thuộc vào nguồn sống, ựiều kiện sống ựặc trưng, tắnh chống chịu). Chắnh sự khác biệt về ựiều kiện ựịa lý và khắ hậu của từng ựịa phương là nguyên nhân quyết ựịnh sự khác nhau của các quần thể ựịa lý. Vắ dụ, trong quần thể dưới loài là rắn Hổ mang Việt Trung có quần thể ựịa lý rắn Hổ mang ở miền Bắc Việt Nam, ở đảo Hải NamẦ

3.3.3. Quần thể sinh thái. Nó gồm tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trên một sinh cảnh. So với quần thể ựịa lý, chúng không chiếm trọn vẹn một vùng ựịa lý, mà chỉ trong một vùng sinh cảnh hẹp ựặc trưng, một khu vực nhất ựịnh. Vắ dụ: trong quần thể ựịa lý của rắn hổ mang miền Bắc Việt Nam sẽ có các quần thể sinh thái ở khu rừng, cánh ựồngẦ. Ở từng môi trường này, các nhân tố vô sinh tương ựối ựồng nhất, tắnh lãnh thổ nhỏ hẹp, qui mô nhỏ; cấu trúc thường không ổn ựịnh.

Mỗi quần thể sinh thái mang những ựặc tắnh sinh thái nhất ựịnh khác với quần thể sinh thái khác, nhưng các quần thể sinh thái chỉ cách biệt nhau một cách tương ựối, do phạm vi phân bố nhỏ hẹp và gần nhau (trong một khu rừng, cánh ựồngẦ); chúng thường có sự trao ựổi cá thể ựể duy trì và phục hồi số lượng quần thể sinh thái .

Quần thể sinh thái có một số dạng: 1.Quần thể sinh thái ựộc lập (tự lập hoàn toàn), cách ly với các quần thể sinh thái khác (do khả năng vận chuyển kém hay do nơi sống biệt lập); 2.Quần thể sinh thái bán ựộc lập: do nhờ có sự bổ sung một phần thường xuyên các cá thể mới ở các quần thể sinh thái xung quanh; 3.Quần thể sinh

64

thái phụ thuộc: do bị tử vong gần hết và ựược bổ sung mới hoàn toàn bởi các cá thể của các quần thể lân cận. Có loài hẹp sinh cảnh (stenoece), như sâu ựục thân lúa (Schoenobius intertellus) chỉ sống ựược ở ruộng lúa; có loài rộng sinh cảnh (euryece), có loài dẻo sinh thái, có loài phân bố rộng.

3.3.4. Quần thể yếu tố. Nó gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhỏ hay một phần nhất ựịnh của sinh cảnh của quần thể sinh thái; với ựiều kiện quần thể sinh thái ấy phải ắt ựồng nhất và có thể phân thành nhiều khu vực, mỗi khu vực có những khác biệt về ựặc ựiểm thổ nhưỡng, khắ hậu, nơi ở. Vắ dụ: trong quần thể sinh thái rắn hổ mang ở cánh ựồng, thì sẽ có các quần thể yếu tố ở: hang, hốc cây, gò ựất có mồ mả, mương nước, gò miếu thờẦ, ruộng lúa nước, ruộng màu, ở trên cánh ựồng ấy.

Do ở trong một khu vực rất hẹp và nhỏ, nên sự cách ly giữa các quần thể yếu tố rất yếu, nên chúng thường có sự trao ựổi cá thể hơn và thường chiếm những khu vực có ựiều kiện thuận lợi trong sinh cảnh của quần thể sinh thái. Chắnh các quần thể yếu tố ựã góp phần quyết ựịnh sự tồn tại và sự ổn ựịnh số lượng của quần thể sinh thái .

Như vậy, về mặt ựịa lý (lãnh thổ), phân loại quần thể gồm: từ loài quần thể rắn hổ mang châu Á, có quần thể dưới loài là quần thể rắn hổ mang Việt Trung, tiếp ựến quần thể ựịa lý là quần thể rắn hổ mang ở Miền Bắc Việt Nam, rồi ựến quần thể sinh thái là quần thể rắn hổ mang ở cánh rừng, cánh ựồng, cuối cùng ựến quần thể yếu tố rắn hổ mang ở hang (hoặc hốc cây, gò ựất, bờ mươngẦ) của một cánh rừng hoặc cánh ựồng (của quần thể sinh thái cụ thể ựó); chúng có mức ựộ lãnh thổ thu nhỏ dần.

điều ựó cho thấy mức ựộ không gian và ựịa lý xa hay gần của các loại quần thể trên, ựể từ ựó thấy rõ mức ựộ quan hệ gần gũi hay xa xôi, sự cách ly giữa chúng và các ựặc ựiểm riêng của mỗi loại quần thể, như trong quan hệ dinh dưỡng...

Tuy nhiên, giữa những quần thể của một loài có những mối quan hệ nhất ựịnh và mối quan hệ này có ý nghĩa sinh học rất lớn, như sự giao phối xa sẽ làm tăng khả năng biến dị, tránh giao phối cận huyết, ựiều chỉnh ựược số lượng cá thể của quần thể; phân bố lại các cá thể của các quần thể phù hợp với nguồn sống; mở rộng vùng phân bố của loài ở những nơi có khắ hậu thuận lợi.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 65 - 67)