Các nhận xét ựược rút ra trong việc nghiên cứu hệ sinh thái

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 125 - 129)

+ Hệ sinh thái trẻ (có quần xã ở gần giai ựoạn tiên phong) ắt ựa dạng về loài, ắt phân tầng (vì mới ựược hình thành). Hệ sinh thái già (có quần xã ở giai ựoạn ựỉnh cực hay gần tới giữa ựoạn ựỉnh cực) có hệ số ựa dạng cao và có sự phân tầng nhiều hơn (rừng già có nhiều tầng cây, Ầ).

+ Sinh vật trong hệ sinh thái trẻ thường có cỡ nhỏ và có chu kỳ sống ngắn, ngược hẳn với hệ sinh thái già (cấu trúc quần xã lớn, lâu năm, ổn ựịnh).

+ Chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái trẻ ựơn giản, thường là chuỗi thức ăn mở ựầu bằng cây xanh, trái lại, hệ sinh thái già có chuỗi thức ăn phức tạp (lưới thức ăn gồm nhiều loại chuỗi, mỗi chuỗi ựều dài và có nhiều bậc dinh dưỡng), chuỗi thức ăn thường mở ựầu bằng chất hữu cơ ựã bị phân hủy.

+ Tắnh ổn ựịnh của hệ sinh thái trẻ rất thấp, ắt thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, quan hệ của vật ăn thịt-con mồi và quan hệ ký sinh-vật chủ có sự cạnh tranh gay gắt, và có tắnh chất cực kỳ khốc liệt cao, chúng loại trừ lẫn nhau, vì chúng phải chọn lọc cảnh sinh thái và cảnh sinh vật ở giai ựoạn ựầu và giai ựoạn giữa của qúa trình diễn thế; loài nào chiến thắng và phù hợp thì tồn tại, loài nào không phù hợp và không cạnh tranh nổi thì bị diệt vong.

Ở hệ sinh thái già có tắnh ổn ựịnh cao, bền vững có nhiều mối quan hệ cộng sinh và hội sinh giữa các loài trong quần xã. Do lúc này diễn thế ở hệ sinh thái già ựã ựạt ựến giai ựoạn cuối cùng - ựạt ựỉnh cực hay gần ựỉnh cực, quan hệ giữa quần xã và ngoại cảnh ựã tương ựối ổn ựịnh, trong một thời gian tương ựối lâu dài.

Giữa các loài với nhau không còn sự cạnh tranh gay gắt nữa; chúng có mối quan hệ hỗ trợ ràng buộc, mang tắnh thống nhất cao hơn là cạnh tranh, chúng hỗ trợ lẫn nhau ựể cùng tồn tại và phát triển, tạo một thế bền vững, cân bằng giữa các loài trong quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh.

+ Tốc ựộ tăng trưởng và khả năng sinh sản của các loài trong quần xã hệ sinh thái trẻ là rất lớn, năng suất của hệ sinh thái trẻ chủ yếu là do sự gia tăng không ngừng về số lượng cá thể; vì tiềm năng sinh học-sức sinh sản của quần xã trẻ rất lớn, nên số lượng cá thể của mỗi quần thể, và số lượng quần thể ngày càng mở rộng, cấu trúc quần xã ngày càng lớn, phức tạp và phát triển với tốc ựộ nhanh.

Ở hệ sinh thái già, năng suất chủ yếu do chất lượng quyết ựịnh, vì diễn thế của quần xã ựã ựạt ựến giai ựoạn cuối cùng, giữa các loài trong quần xã và quan hệ giữa chúng với ngoại cảnh ựã ổn ựịnh, bền vững và hệ sinh thái có sự cân bằng, nên sức sinh sản kém và số lượng cá thể gia tăng chậm, nên năng suất của hệ sinh thái già lúc này chủ yếu lại phụ thuộc vào chất lượng (sinh vật lượng vốn có) của các cá thể trong quần xã quyết ựịnh.

+ Hệ sinh thái trẻ thường có sinh vật lượng (B) nhỏ (do ựang ở giai ựoạn phát triển, lớn lên); nhưng có năng suất sinh học cao. Hệ sinh thái trẻ có sản lượng sinh vật riêng (P/B) lớn, do mẫu số (B) nhỏ và tử số là sản lượng sinh vật toàn phần (P) rất lớn; thể hiện khả năng tạo ra chất sống của các quần thể trong quần xã diễn ra mạnh mẽ hơn. Trái lại, hệ sinh thái già có sinh vật lượng (B) cao và sản lượng sinh vật riêng (P/B) nhỏ, do mẫu số (B) rất lớn và tử số (P) rất nhỏ.

+ Hệ sinh thái nông nghiệp và lâm nghiệp ựược xếp vào loại hệ sinh thái trẻ. để có năng suất cao, con người cần phải luôn làm ỘtrẻỢ các hệ sinh thái nông nghiệp và lâm nghiệp, vì ở ựây có sản lượng sinh vật riêng (P/B) cao, nhờ có việc bón phân, tưới nước, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnhẦ Tuy nhiên, do chế ựộ ựộc canh, hệ sinh thái nông nghiệp dễ bị thiên tai và sâu bệnh phá hoại.

để nâng cao tắnh ổn ựịnh của hệ sinh thái nông nghiệp, con người cần phải làm ỘgiàỢ một số qúa trình của chúng, vắ dụ: Cần phải phá thế ựộc canh thay bằng luân canh, trồng xen cây, gối vụ. Cần sử dụng phân hữu cơ ựể tăng ựộ mùn và không làm chai ựất, cải tạo thành phần cơ giới ựất.

Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tăng cường quay vòng chất hữu cơ, ựể làm tăng loại chuỗi thức ăn mở ựầu bằng sinh vật phân hủy. Tăng cường biện pháp ựấu tranh sinh học bằng cách ựưa thêm một số loài mới vào các hệ sinh thái ựó.

Theo Bunting (1972), có thể không cần tăng tắnh ựa dạng của hệ sinh thái nông nghiệp, mà là tác ựộng vào sự thay ựổi cơ cấu cây trồng, hệ thống luân canh, các biện pháp kỹ thuật ựể ựạt năng suất cao.

124 Câu hỏi ôn tập chương 5. Hệ sinh thái

1. Hệ sinh thái là gì? Tại sao nói hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh, là một hệ ựộng lực hở và tự ựiều chỉnh?

2. Các thành phần cơ bản và chức năng của một hệ sinh thái; vai trò của chúng trong sự chuyển hoá năng lượng của hệ sinh thái; cho một số vắ dụ về hệ sinh thái. Vì sao nói rừng Cúc Phương là một hệ sinh thái ựiển hình.

3. Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Phân loại chuỗi và lưới, cho một số vắ dụ. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn khi nghiên cứu về chuỗi và lưới. Vì sao trong tự nhiên ắt có loại chuỗi dài?

4. Lưới thức ăn là gì? Lưới thức ăn thể hiện những quan hệ sinh học nào giữa các sinh vật trong quần xã và sự chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. Hãy vẽ sơ ựồ lưới thức ăn ựơn giản của quần xã ựầm, hồ.

5. Quy luật hình tháp sinh thái thể hiện trong chuỗi và lưới thức ăn như thế nào? 6. Trình bày bậc dinh dưỡng và hình tháp sinh thái học. đặc ựiểm, phân loại, ứng dụng và phương pháp xây dựng hình tháp. Mối quan hệ giữa chuỗi thức ăn- bậc dinh dưỡng - hình tháp sinh thái.

7. Vì sao hình tháp thường có ựáy rộng, ựỉnh nhọn? Những trường hợp nào nó có dạng ựáy nhỏ, ựỉnh rộng và dạng hình tháp thay ựổi theo mùa?

8. Hãy mô tả các quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất của hệ sinh thái? Cho biết ý nghĩa của quá trình phân hủy vật chất. Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

9. Dòng năng lượng ựược biến ựổi như thế nào trong hệ sinh thái? Hiệu suất sử dụng năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng? Sự hao phắ năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng do những nguyên nhân chủ yếu nào tạo ra?

10. Trình bày các loại sản lượng sinh vật: toàn phần, thực tế, sơ cấp, thứ cấp và sản lượng sinh vật riêng; trình bày dòng năng lượng trong một chuỗi thức ăn?

11. Vì sao trong miền Xắch ựạo có nhiều hệ sinh thái có năng suất ban ựầu cao, như các vùng bãi san hô, vùng triều, vùng cửa sông, rừng xắch ựạo.

12. Vì sao hệ sinh thái già có tắnh ổn ựịnh cao, bền vững có nhiều mối quan hệ cộng sinh và hội sinh giữa các loài trong quần xã. So sánh nó với hệ sinh thái trẻ?

13. Vì sao ựể có năng suất cao, con người cần phải luôn làm ỘtrẻỢ các hệ sinh thái nông nghiệp và lâm nghiệp. Cho một số vắ dụ và phân tắch?

14. Chu trình sinh ựịa hóa là gì? Phân loại. Phân tắch chu trình các bon, chu trình nước, chu trình nitơ, chu trình lân. Các con ựường hoàn lại vật chất vào chu trình.

15. Vì sao trong chu trình trao ựổi vật chất và năng lượng, ựiều quan trọng hơn, không phải là trọng lượng của sinh khối mà là thời gian quay vòng, quay vòng càng nhanh thì hiệu suất càng cao.

16. để nâng cao tắnh ổn ựịnh của hệ sinh thái nông nghiệp, con người cần phải làm gì?

17. Trình bày các loại hiệu suất sinh thái. Một số nhận xét về sản lượng và hiệu suất sinh thái.

18 Vì sao nói, tắnh chất nhiệt ựộng học quan trọng của hệ sinh thái là khả năng duy trì một sự cân bằng sinh thái ựộng giữa quần xã và sinh cảnh của nó? Vắ dụ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Vì sao nói, khi tồn tại trong tự nhiên, hệ sinh thái cũng có một giới hạn sinh thái xác ựịnh? Vì sao hệ sinh thái nông nghiệp và lâm nghiệp ựược xếp vào loại hệ sinh thái trẻ?

20. Khi chịu một tác ựộng vừa phải từ bên ngoài, hệ sinh thái sẽ phản ứng lại như thế nào, ựể duy trì sự ổn ựịnh của mình trong ựiều kiện môi trường biến ựộng?

21. Vì sao nói, trong lưới thức ăn của một quần xã, nếu càng có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau, liên hệ tương hỗ với nhau, thì cấu trúc của quần xã càng ựa dạng và tắnh ổn ựịnh của quần xã càng ựược tăng cường?

22. Vì sao nói, sự bền vững và tắnh ựa dạng trong hệ sinh thái có mối tương tác chặt chẽ với nhau. Vì sao những hệ sinh thái nhân tạo thường không ổn ựịnh?

126 Chương 6

CÁC KHU SINH HỌC CHÍNH TRÊN TRÁI đẤT

Khái niệm về sinh quyển

Tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái đất họat ựộng như một hệ sinh thái lớn nhất và ựược gọi là sinh quyển. Nó gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp ựất, nước và không khắ của Trái đất.

Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm lớp ựất dày khoảng vài chục mét (thuộc ựịa quyển), lớp không khắ cao 6 Ờ 7 km (thuộc khắ quyển) và lớp nước ựại dương có ựộ sâu tới 10 Ờ 11 km (thuộc thủy quyển).

Trong sinh quyển, sinh vật và những nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau thông qua các chu trình sinh ựịa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên toàn cầu.

Trên Trái đất, sinh quyển ựược chia thành nhiều khu sinh học (biôm) khác nhau, tùy theo ựặc ựiểm ựịa lắ, khắ hậu và sinh vật sống trong mỗi khu.

Có tài liệu gọi các khu sinh học chắnh trên Trái đất là các vùng sinh thái chắnh hay các hệ sinh thái chắnh trên Trái đất.

Các khu sinh học trong sinh quyển có thể chia thành: các khu sinh học trên cạn, các khu sinh học nước mặn, các khu sinh học nước ngọt.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 125 - 129)