Mô hình kinh tế VAC

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 161 - 163)

Nước ta có tới gần 80% dân số làm nông nghiệp. để phát triển một nền nông nghiệp bền vững và gìn giữ môi trường trong sạch, mô hình VAC ựã phát huy hiệu quả cao, ựem lại một nguồn lợi kinh tế ựáng kể, kết hợp trên kiến thức về sinh thái học và hệ sinh thái hoàn chỉnh khép kắn các chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng ở nông thôn, có VAC ựồng bằng, trung du, miền núiẦ

7.4.1. Khái niệm: VAC là chỉ một hệ sinh thái trong ựó có sự kết hợp chặt chẽ các hoạt ựộng làm vườn, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi, gia súc, gia cầm. đó là một hệ sinh thái hoàn chỉnh, một chu trình kắn, ắt phế thải trong nông nghiệp, có hiệu quả kinh tế cao. Hoàn chỉnh vì có ựầy ựủ các yếu tố (4 thành phần cơ bản) của một hệ sinh thái hoàn chỉnh và hai chức năng là trao ựổi vật chất và trao ựổi năng lượng. Sự phát triển của hệ sinh thái VAC có sự tác ựộng của con người thông qua kỹ thuật canh tác.

+ Vườn là một hệ sinh thái trong ựó có các loài sinh vật, sinh trưởng và phát triển trong một thế cân bằng ựộng. Chúng tác ựộng qua lại, cùng phát triển theo qui luật tự nhiên. Nắm ựược tắnh chất nhu cầu của từng loại nhóm cây về từng nhân tố ánh sáng, ựộ ẩmẦ, ựể bố trắ cây trồng một cách hợp lý, trồng nhiều tầng cây, xen cây, gối vụ, leo giàn. Kết hợp giữa nhóm cây ưa sáng và nhóm cây trung tắnh.

Nhóm cây ưa sáng. Nhóm cây ăn quả: như xoài, thanh long, ựu ựủ, ổi, mắt, sắn (củ mì), chuối. Các loại rau ưa sáng như bầu, bắ, mướp, rau muống, cải, cây họ đậu. Các loại cây công nghiệp ưa sáng: cà phê, ca cao, hồ tiêu, ựiềuẦ

Nhóm cây trung tắnh, ưa ẩm: Gồm các cây, như khoai, dọc mùng, củ rongẦ Các cây ưa ẩm, ưa sáng, cây trung tắnh. Cây chịu hạn lá cứng, mọng nước. Cây chịu úng tốt: xoài, ổi, bưởi, chanh, táo. Cây chịu úng kém: cam, quýt, chuối, bơ, mắt, thanh long; chịu úng rất kém: ựu ựủ, hồng xiêm, sầu riêng..

+ Ao cá nước ngọt: Ao có thể thả bèo, rong, một phần trên bề mặt ao làm giàn cây ăn quả (bầu, bắ, mướpẦ) và ựể che bóng mát. Cá: nếu ao nuôi cá trắm cỏ là chắnh: trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, mè hoa 2%, trôi rô hu 18%, chép 4%, rô phi 6%. Chúng có sự cách ly về mặt sinh thái, mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên không cạnh tranh với nhau. Cơ sở nuôi cá là dựa vào ựặc ựiểm sinh thái mỗi loài trong quần xã về nguồn thức ăn, nơi ở, tầng nước, và các ựặc ựiểm tập tắnh khác. (Xem phần quan hệ cạnh tranh. Chương 4.).

+ Chuồng: Xác ựịnh cơ cấu chăn nuôi cần dựa vào khả năng thắch nghi của vật nuôi phù hợp với ựiều kiện ựịa phương. Mục ựắch của yêu cầu chăn nuôi (là chắnh hay là phụ), không gian chuồng, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, thú y, khả năng kinh tế của gia ựình Ầ Khả năng của các mối quan hệ khác: ao, vườn có ựủ thức ăn ựể cung cấp cho chuồng phát triểnẦ khả năng tiêu thụ sản phẩm.

7.4.2. Các mối quan hệ trong VAC. Vườn: cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, thuỷ sản. Ao: cung cấp nước cho cây vườn, bùn bón cây, bèo cho chăn nuôi, cá cho người và gia súc, gia cầm. Chuồng: cung cấp phân bón cho vườn, thức ăn cho thủy sản, người. Các tác ựộng VAC ựều thông qua hoạt ựộng của con người. đây là một hệ sinh thái nhân tạo, kết hợp hài hoà, có từ lâu ựời ở Việt Nam.

7.4.3. Kỹ thuật VAC dựa trên chiến lược tái sinh. Chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng. Tái sinh năng lượng Mặt Trời (thông qua quang hợp của cây). Nên trồng nhiều loại cây ưa sáng ở nhiều mức ựộ khác nhau và ựan xen trong các thời gian khác nhau ựể phát huy hiệu quả, sử dụng tối ựa nguồn năng lượng Mặt Trời ở các tầng tán cây, trồng xen canh gối vụ quanh năm ựể tăng năng suất.

Năng lượng môi trường thông qua quang hợp ựược thực vật tắch luỹ, năng lượng ựó ựược làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản, người, như dòng năng lượng trong chuỗi và lưới thức ăn phức tạp của VAC.

Tái sinh chất thải: Chất thải ựược ựưa vào chu trình sản xuất mới làm thức ăn cho các sinh vật khác ựể tạo sản phẩm, như chất thải phân chuồng ựược làm thức ăn cho cây trồng và cá, vào hệ thống bioga ựể tạo nhiệt lượng ựun nấu, chế biến thức ăn cho người và ựộng vật nuôi.

7.4.4. Vai trò của VAC trong nền nông nghiệp bền vững

7.4.4.1. Về mặt kinh tế nó ựảm bảo ựược lâu bền, giảm phân hoá xã hội giàu nghèo, làm tăng ựời sống của người nông dân và tăng tổng sản phẩm xã hội, nhất là ở Việt Nam với 80% là nông dân và 2/3 là rừng núi.

7.4.4.2. Về mặt tài nguyên môi trường: nó tận dụng quay vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, làm giàu và tránh suy thoái cạn kiệt tài nguyên, giữ vững ựảm bảo xanh, sạch, ựẹp môi trường.

160

7.4.4.3. Nông nghiệp bền vững dựa trên những hệ sinh thái phong phú ựa dạng có khả năng phát triển và tồn tại lâu bền. Trong ựiều kiện nước ta thì hệ sinh thái VAC có khả năng ựáp ứng ựược yêu cầu của một nền nông nghiệp bền vững nhờ tắnh ưu việt của chúng. Vì nó ựem lại hiệu quả kinh tế cao, lâu bền; nó góp phần xóa ựói giảm nghèo, tăng thu nhập, tạo việc làm; nó góp phần bảo vệ môi trường; phát triển VAC là xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp sinh thái, một nền nông nghiệp sạch ở nước ta.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 161 - 163)