Cấu trúc dân số của quần thể người và dân số học

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 85)

Con người ra ựời cách ựây khoảng 5 triệu năm, nhưng những người thông minh (homo sapiens) mới xuất hiện vào khoảng 200.000 năm về trước. Từ ựó dân số ngày một tăng. Khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên, nhân loại mới có khoảng 5 triệu người; ựến năm 1650 sau Công Nguyên ựã tăng lên 500 triệu người.

Khoảng thời gian ựể dân số tăng gấp ựôi ngày càng ngắn do tốc ựộ gia tăng ngày một cao; nhất là ở các nước ựang phát triển (Việt Nam, Inựônêxia, Ấn độẦ) có tháp dân số là một tam giác cân, ựáy rộng.

Dân số của nhân loại phát triển theo 3 giai ựoạn, ở giai ựoạn nguyên thủy, dân số tăng chậm; ở giai ựoạn của nền văn minh nông nghiệp, dân số bắt ựầu tăng; vào thời ựại công nghiệp, nhất là hậu công nghiệp, dân số bước vào giai ựoạn bùng nổ.

Dân số của một quốc gia ựược coi là ổn ựịnh, khi cấu trúc tuổi của nó không thay ựổi; mức sinh sản và nhập cư cân bằng với mức tử vong và mức xuất cư. Nếu tháp dân số của một nước mà ựáy bị thu hẹp thì dân số nước ựó bị co lại.

Trong suốt quá trình phát triển lịch sử của loài người, tăng trưởng dân số thế giới là một vắ dụ về tăng trưởng rất nhanh của quần thể người. Sự tăng trưởng ựạt ở mức cao ấy trong suốt 200 năm qua, là nhờ những thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng ựược cải thiện, mức ựộ tử vong ngày càng giảm, tuổi thọ ngày càng ựược nâng cao.

Dân số Việt Nam cũng tăng lên với tốc ựộ nhanh chóng, chỉ trong vòng 57 năm, từ 18 triệu (năm 1945), ựã tăng lên hơn 82 triệu (năm 2004), tức là tăng gấp 4,5 lần, ựến năm 2009 lên tới 86 triệu dân.

So với dân số trên thế giới, Việt Nam là một nước ựông dân, hiện ựang ựứng thứ 13 trên thế giới, ựứng thứ 3 so với các nước đông Nam Á. Sự tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lắ là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, từ ựó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người

Những ựặc ựiểm của quần thể người

Nó khác với quần thể sinh vật ở những ựặc ựiểm kinh tế và xã hội, như chế ựộ hôn nhân, giáo dục, văn hoá, nghề nghiệp và thu nhập kinh tế. Con người lại có trắ thông minh, nên có khả năng phát triển nền văn hoá và cải tạo thiên nhiên.

Khoa học nghiên cứu và phân tắch những dẫn liệu có liên quan tới quần thể người gọi là khoa học và dân số hay dân số học.

Dân số học nghiên cứu những ựặc trưng của quần thể người, như sự phân bố theo lãnh thổ, cấu trúc thành phần nam nữ và các lứa tuổi, mối quan hệ giữa dân số và xã hội, dân số và gia ựình, các qui luật về sự phát triển dân sốẦ Dân số học là một khoa học gồm nhiều ngành: dân số học ựại cương, dân số học mô tả, dân số học kinh tế, dân số học lịch sử, dân số học ựịa phương, dân số học ứng dụng.

Những ựặc trưng cơ bản của quần thể người (có ba ựặc trưng lớn), 1.Cấu trúc dân số theo nam, nữ và theo tuổi; 2.Sự phân bố dân cư trên Trái đất; 3.Sự sinh trưởng của quần thể người, sự tăng, giảm dân số, nó lại gồm 6 ựặc ựiểm: ựặc ựiểm tăng giảm dân số, mức sinh ựẻ, mức tử vong, sự tăng giảm dân số trên thế giới, sự kiểm soát dân số trên thế giới, các biện pháp chủ yếu thực hiện chắnh sách dân số.

Câu hỏi ôn tập chương 3. Sinh thái học quần thể

1. Nêu khái niệm, ựặc ựiểm về quần thể, vì sao quần thể ựược xem là dạng tồn tại của loài; mối quan hệ giữa những cá thể trong quần thể? Ý nghĩa của các mối quan hệ ấy trong sản xuất nông nghiệp?

2. Vì sao nói, quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể lại là các ựặc ựiểm thắch nghi của sinh vật với môi trường sống của nó, ựể quần thể có thể tồn tại và phát triển ổn ựịnh?

3. Phân loại quần thể và phân tắch vắ dụ về quần thể rắn hổ mang châu Á. 4. Trình bày ựặc ựiểm, ý nghĩa của ựặc trưng phân bố cá thể của quần thể, cho một số vắ dụ minh họa.

5. Trình bày ựặc ựiểm, ý nghĩa của các ựặc trưng cấu trúc giới tắnh, tuổi và cấu trúc nhóm tuổi, cho vắ dụ minh họa.

6. Thế nào là sự tụ họp, nguyên lắ Allee và vùng an toàn, sự cách ly, lãnh thổ và tắnh lãnh thổ của các cá thể trong quần thể?

84

7. đặc ựiểm và mối quan hệ của các nhóm tuổi, mối quan hệ của các nhóm tuổi và tỉ lệ giới tắnh? Ý nghĩa của việc nghiên cứu các nhóm tuổi và tỉ lệ giới tắnh trong quần thể sinh vật và ở quần thể người?

8. Trình bày ựặc ựiểm của ựặc trưng kắch thước và mật ựộ, vì sao nó ựược xem là ựặc trưng quan trọng nhất của quần thể? Mật ựộ quần thể có ảnh hưởng tới các ựặc ựiểm sinh thái (các ựặc trưng) khác của quần thể như thế nào?

9. đặc ựiểm và ý nghĩa các cực trị trong việc nghiên cứu kắch thước quần thể? Những nhân tố nào làm thay ựổi kắch thước quần thể?

10. Hãy giải thắch các khái niệm: mức ựộ sinh sản, mức ựộ tử vong, mức ựộ xuất cư, mức ựộ nhập cư, hồi cư và mối quan hệ giữa các mức ựộ ấy. Nếu một mức ựộ nào ựó không bình thường có làm ảnh hưởng ựến mật ựộ quần thể không, vì sao?

11. Mức ựộ sinh sản, mức ựộ tử vong, mức ựộ xuất cư, mức ựộ nhập cư, của quần thể người có ảnh hưởng như thế nào tới tăng dân số? Cho vắ dụ ở Việt Nam ựể minh hoạ? Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh? Biện pháp khắc phục?

12. Vì sao một quần thể cần phải có kắch thước ổn ựịnh? Muốn có kắch thước ổn ựịnh cần phải có các ựiều kiện nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu kắch thước ổn ựịnh của quần thể trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp.

13. đặc ựiểm tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể và ựồ thị ựường cong chữ J? Vì sao trong thực tế không bao giờ có loại tăng trưởng này?

14. đặc ựiểm tăng trưởng thực tế và ựồ thị ựường cong chữ S? Vì sao trong thực tế chỉ có loại tăng trưởng này? Thế nào là hệ số chống ựối, ựiểm uốn; sự khác nhau của ựường tiệm cận K và K/2?

15. Sự khác nhau căn bản của tăng trưởng theo tiềm năng sinh học với tăng trưởng thực tế? Ý nghĩa của sự sai khác ựó trong sản xuất nông nghiệp .

16. Trình bày về các mối quan hệ hỗ trợ, ựấu tranh, giao tiếp giữa các cá thể trong quần thể. Ý nghĩa sinh học của các mối quan hệ này trong sự tồn tại của các quần thể sinh vật trong tự nhiên.

17. Quan hệ hỗ trợ là gì? Hãy nêu các vắ dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

18. Quan hệ cạnh tranh là gì? Hãy nêu các vắ dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?

19. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là các ựặc ựiểm thắch nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn ựịnh?

20. Trình bày về các dạng biến ựộng số lượng cá thể của quần thể. Nguyên nhân gây biến ựộng. Cơ sở lý luận chắnh ựể giải thắch hiện tượng biến ựộng.

21. Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật ựộ, nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật ựộ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến ựộng số cá thể của quần thể?

22. Trình bày về cơ chế ựiều chỉnh số lượng cá thể của quần thể? Thế nào là phương thức ựiều hòa mật ựộ khắc nghiệt với ựiều hòa mật ựộ mềm dẻo?

23. Ý nghĩa của sự biến ựộng số lượng cá thể của quần thể là gì? Những nghiên cứu về biến ựộng số lượng cá thể của quần thể có ý nghĩa như thế nào ựối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho vắ dụ minh họa.

24. Trạng thái cân bằng của quần thể là gì? Vì sao trong tự nhiên, quần thể sinh vật luôn có xu hướng phải duy trì và ựảm bảo trạng thái cân bằng ựể tồn tại?

25. Vận dụng việc nghiên cứu quần thể sinh vật vào nghiên cứu quần thể người như thế nào? Những ựặc ựiểm của quần thể người và dân số? Quần thể người và dân

số ở Việt nam có ựặc ựiểm gì? Ý nghĩa của việc sinh ựẻ có kế hoạch? Làm thế nào ựể tăng cường nâng cao chất lượng cuộc sống?

86 Chương 4

SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ (Community) 4.1. đại cương về quần xã

Trong tự nhiên, mỗi quần thể không thể tồn tại một cách ựộc lập, tự mình hoàn thành chức năng sống, mà phải dựa vào các quần thể khác, cùng với các quần thể khác tạo nên tổ hợp các lòai và cho ra một tổ chức cao hơn, ựược gọi là quần xã.

4.1.1. Khái niệm quần xã

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong một không gian xác ựịnh (sinh cảnh), ở ựó, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau và với môi trường ựể tồn tại phát triển theo thời gian, nên quần xã có cấu trúc tương ựối ổn ựịnh.

Như vậy, quần xã không phải là một sự kết hợp máy móc, một số cộng ựơn thuần của các quần thể lại với nhau, mà ựược liên hệ bởi những quan hệ sinh thái chủ yếu là về thức ăn và nơi ở, thể hiện bằng những quan hệ tương trợ hay ựối ựịch.

Các loài có mối quan hệ với nhau, do tắnh chung nhất về các ựặc tắnh sinh thái ựã tạo nên ựặc tắnh của quần xã; chúng cùng chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái của môi trường, ựồng thời cũng chịu ảnh hưởng về những biến ựổi của môi trường do chắnh chúng gây ra. Nó cũng biểu hiện các ựặc tắnh thắch nghi của sinh vật với ngoại cảnh.

Mỗi quần xã sinh vật ựều có một vài quần thể ưu thế, như cá, tôm, sinh vật nổi là những quần thể ưu thế ở môi trường nước. Trong số những quần thể ưu thế ựó sẽ có quần thể tiêu biểu nhất, ựó là quần thể ựặc trưng, như quần thể cá trắm cỏ hay cá mè trong quần xã ao hồ nuôi cá. Bình thường, quần xã có cấu trúc ổn ựịnh trong từng thời gian. Nhưng khi ngoại cảnh thay ựổi, nó có thể tác ựộng lên quần xã và sẽ hình thành một quần xã khác.

Căn cứ vào thời gian tồn tại của quần xã mà ta có quần xã ổn ựịnh (có khi vài trăm năm) và quần xã nhất thời, có khi vài ngày, vài giờ, như quần xã trên xác một con thú.

Quần xã là một cấu trúc ựộng: Các loài trong quần xã làm biến ựổi môi trường, khi môi trường bị biến ựổi, nó lại tác ựộng tới quần xã và làm biến ựổi cấu trúc quần xã hoặc hình thành quần xã mới, quá trình biến ựổi và lần lượt thay thế của quần xã gọi là sự diễn thế.

4.1.2. Các ựặc trưng cơ bản của quần xã

Các ựặc trưng cơ bản của quần xã gồm có: tắnh ựa dạng về loài của quần xã, cấu trúc số lượng của các nhóm loài, cấu trúc về hoạt ựộng chức năng của các nhóm loài, cấu trúc về sự phân bố của các loài trong không gian, quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã.

Các ựặc trưng tắnh ựa dạng về loài của quần xã, cấu trúc số lượng của các nhóm loài, có tài liệu còn ựược gọi chung là ựặc trưng về thành phần loài.

4.1.2.1. Tắnh ựa dạng về loài của quần xã

đa dạng về loài là một trong những phần của ựa dang sinh học.

Theo Công ước ựa dạng sinh học 1992: đa dạng sinh học là sự phong phú

của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ựa dạng sinh học bao gồm sự ựa dạng trong loài (ựa dạng di truyền hay còn gọi là ựa dạng gen), giữa các loài (ựa dạng loài) và các hệ sinh thái (ựa dạng các hệ sinh thái).

Các quần xã thường khác nhau về số lượng loài trong sinh cảnh nơi chúng cư trú, ựó là sự ựa dạng về loài của quần xã. Mức ựộ ựa dạng phụ thuộc vào các nhân tố hữu sinh như: cạnh tranh giữa các loài về thức ăn và nơi ở, nơi làm tổẦ và mức ựộ thay ựổi của các nhân tố môi trường vô sinh.

Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài là mức ựộ ựa dạng của quần xã, biểu thị sự biến ựộng, ổn ựịnh hay suy thoái của quần xã. Một quần xã ổn ựịnh thường có số lượng loài lớn và số lượng các thể của loài cao. Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài là mức ựộ ựa dạng của quần xã, biểu thị sự biến ựộng, ổn ựịnh hay suy thoái của quần xã. Một quần xã ổn ựịnh thường có số lượng loài lớn và số lượng các thể của loài cao.

Thành phần loài biểu hiện tắnh ựa dạng về loài, về cấu trúc và về gen. Bản chất tiến hóa của quần xã là tiến tới sự ựa dạng trên, cũng như về các mối quan hệ giữa chúng. Những quần xã mới hình thành (hay còn non) hoặc những quần xã ựang suy thoái thì ựa dạng sinh học giảm và tắnh ổn ựịnh cũng kém.

Quần xã càng có nhiều loài thì tắnh ựa dạng càng cao. Nghiên cứu tắnh ựa dạng có

ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong bước khởi ựầu khi nghiên cứu về quần xã. Giới thiệu sự ựa dạng về loài ở Việt Nam.

Tập hợp các dẫn liệu nghiên cứu, ựiều tra cơ bản ựã có từ trước ựến nay, thành phần loài thực vật, ựộng vật ở Việt Nam ựược thống kê thì nhóm sinh vật vi tảo ở vùng nước ngọt ựược xác ựịnh là 1.438 loài chiếm 9,6% so với thế giới (số loài có trên thế giới là 15.000); thực vật bậc cao có khoảng 11.400 loài chiếm 5% so với thế giới (số loài có trên thế giới là 220.000); bò sát có 296 loài chiếm 4,7% so với thế giới số loài có trên thế giới là 6.300 loài.

Việt Nam là một trong 25 nước có mức ựộ ựa dạng sinh học cao trên thế giới, dự tắnh có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật. Việt Nam ựược xếp thứ 16 về mức ựộ ựa dạng sinh học (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới).

4.1.2.2. đặc trưng về cấu trúc số lượng của các nhóm loài

Trong quần xã mỗi nhóm loài có vai trò nhất ựịnh. Quần xã gồm 3 nhóm loài: nhóm loài ưu thế, nhóm loài thứ yếu, nhóm loài ngẫu nhiên.

- Nhóm loài ưu thế có tần suất xuất hiện và ựộ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết ựịnh chiều hướng phát triển của quần xã. Hay nói cách khác, ựó là những loài ựóng vai trò quan trọng trong quần xã về số lượng cá thể nhiều hay sinh khối lớn, hoặc do hoạt ựộng của chúng mạnh. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế, vì nó là nguồn thức ăn và nơi ở của nhiều loài ựộng vật và ảnh hưởng rất lớn tới khắ hậu của môi trường.

- Nhóm loài thứ yếu là loài ựóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì lắ do nào ựó.

- Nhóm loài ngẫu nhiên có tần suất xuất hiện và ựộ phong phú rất thấp, tuy nhiên nó cũng góp phần làm tăng mức ựộ ựa dạng cho quần xã.

Cùng với 3 nhóm loài trên còn có loài chủ chốt, loài ựặc trưng.

- Loài chủ chốt là một hoặc một vài loài nào (thường là vật ăn thịt ựầu bảng như sư tử, hổ, báoẦ, tùy từng quần xã) có vai trò kiểm soát và khống chế kìm hãm, không cho loài khác phát triển, duy trì sự ổn ựịnh của quần xã. Nếu không còn loài này, quần xã sẽ bị xáo trộn và có thể bị mất cân bằng.

- Loài ựặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào ựó (vắ dụ cá cóc là loài ựặc

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)