Các khu sinh học trên cạn ựược ựặc trưng bởi các quần hệ thực vật, vì ở các hệ sinh thái trên cạn, thảm thực vật chiếm một sinh khối rất lớn và gắn liền với khắ hậu ựịa phương, do ựó tên của quần xã cảnh quan vùng ựịa lý (biôm) thường là tên của quần hệ thực vật ở ựó. Vắ dụ, quần xã rừng ngập mặn, quần xã rừng vùng núi ựá vôi.
Các khu sinh học trên cạn gồm 7 loại hệ sinh thái: 1.đài nguyên (ựồng rêu, Toundra); 2.Rừng lá kim (Taiga); 3.Rừng lá rộng theo mùa của vùng ôn ựới; 4.Rừng mưa nhiệt ựới; 5.Savan ; 6.Các dạng sống khác; 7.Hoang mạc.
Khi nghiên cứu các hệ sinh thái, cần nắm ựược ựặc ựiểm môi trường, ựặc ựiểm quần xã (hệ thực, ựộng vật), các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần xã với môi trườngẦ.
6.1.1. đồng rêu vùng cực (Toundra)- đài nguyên
đồng rêu bao quanh Bắc cực, vùng Greenland và một ựai vòng phần Bắc của lục ựịa Âu-Á, Bắc Mỹ. đây là một ựồng bằng không cây cối, nhiều ựầm lầy, quanh năm băng giá, ựất nghèo, nhiệt ựộ rất thấp, ựộ ngưng tụ hơi nước rất kém, nền ựất bị ựông cứng; thời kỳ sinh trưởng của sinh vật rất ngắn (khoảng 60 ngày). Số lượng loài thực vật ắt chủ yếu là cỏ bông, rêu, ựịa y.
động vật ựặc trưng cho vùng là gấu trắng Bắc cực, chim cánh cụt, hươu tuần lộc (Rangifer tarandus) có thời kỳ ngủ ựông dài, hươu kéo xe (R.caribou), thỏ, chuột Lemnut, cáo cực (Alopex lagopus), chó sói Bắc cực, Ầ Chúng có thời gian ngủ ựông dài, nhiều loài chim sống thành ựàn lớn, di cư xa xuống vùng vĩ ựộ thấp ựể tránh rét mùa ựông.
Vùng ựồng rêu không có chu kỳ ngày ựêm, quần xã nghèo và không ổn ựịnh, nên nhân tố vô sinh ựã ựóng vai trò quyết ựịnh tới sự phát triển của sinh vật ở vùng này.
6.1.2. Rừng lá kim phương Bắc(rừng thông phương Bắc, rừng Taiga).
Rừng lá kim phương Bắc nằm phắa sau vùng đồng rêu về phắa nam. Diện tắch thảm thực vật lớn nhất tập trung ở Xibêri, khoảng 85 triệu km2 (14.000 x 6.000km). Mùa ựông dài, tuyết dày; mùa hè ngắn, nhưng ngày dài và ấm, nghèo muối dinh dưỡng, ựất thuộc loại Potzon, trong vùng có nhiều ựầm lầy, hồ, suốiẦ
Thực vật thường xanh, thân thẳng, ken dày, che bóng như các loài cây lá kim (thông, tùng bách) chiếm ưu thế, nên cây bụi và các loại thân thảo kém phát triển. Dọc theo những chỗ có nước là dương liễu, bạch dương, phongẦ Cây là giá thể cho nấm, ựịa yẦ phát triển phong phú.
Hệ ựộng vật ở ựây ựa dạng hơn so với vùng đồng rêu. Ngoài các loài côn trùng, những ựộng vật bậc cao gồm thỏ, linh miêu, cáo, chó sói, gấu... Trong vùng còn có mặt cây lớn, cổ thụ như cây Sequoia khổng lồ, cao ựến 80 m với ựường kắnh 12 m và sống ựến 3.000 năm. Cây Sequoia sống ở ven biển còn cao hơn (110 m, sống 2.000 năm).
6.1.3. Rừng lá rộng rụng theo mùa của vùng ôn ựới(rừng lá ôn ựới).
Trước ựây, loại rừng này ựã bao phủ phần phắa ựông Bắc Mỹ, toàn bộ châu Âu, một phần lãnh thổ Trung Quốc, Nhật Bản, châu đại Dương và phần nam của châu Mỹ. Do sự phát triển của nền văn minh châu Âu, Bắc Mỹ, Viễn đông nên ựã làm hủy diệt thảm thực vật này. Khu sinh học này tập trung ở vùng ôn ựới, có ựặc trưng là mùa sinh trưởng dài; lượng mưa trung bình, phân bố ựều trong năm, ựộ dài ngày và các ựiều kiện môi trường biến ựộng lớn theo mùa và vĩ ựộ.
Thảm thực vật gồm những cây thường xanh, có thành phần loài rất ựa dạng và nhiều cây lá rộng rụng theo mùa.
Ở Bắc Mỹ có những ựại diện ựặc trưng là: thông trắng, thông ựỏ, sến ựỏ (ở phắa ựông của Bắc MỹẦ, nhưng ựã bị chặt ựốn vào những năm 80, 90 của thế kỷ XIX. Các phân vùng quan trọng khác là Visconxin, miền Tây và Nam Mỹ trên các cao nguyênẦ Rừng này cũng chưa phải là giai ựoạn cuối cùng. Sự rụng lá và tạo thành bao chồi của cây ôn ựới khác với cây nhiệt ựới, ở ôn ựới là ựể chống mất nhiệt, còn ở cây nhiệt ựới là ựể chống mất nước trong mùa khô.
Khu hệ ựộng vật ựa dạng, từ côn trùng ựến thú lớn, nhưng không loài nào chiếm ưu thế. Tuy có nhiều loài, nhưng vẫn ắt hơn ở miền nhiệt ựới. Nó gồm: chim leo trèo như gõ kiến, nhiều loài sâu bọ ăn gỗ; thú gồm có hươu, lợn nòi, chó sói, gấu, cáo, gặm nhấm.
6.1.4. Rừng ẩm thường xanh nhiệt ựới
Rừng ẩm thường xanh nhiệt ựới là thảm thực vật phát triển phong phú nhất trong các thảm thực vật trên Trái đất và tập trung ở nhiệt ựới xắch ựạo.
+ đặc ựiểm môi trường: Khắ hậu nóng và ẩm, mưa nhiều; nền nhiệt cao (250C) và ổn ựịnh gần quanh năm. Lượng mưa trên 2250mm. Những dải rừng rộng lớn của vùng nhiệt ựới, xắch ựạo tập trung ở lưu vực sông Amazon (Braxin), Công Gô (châu Phi) và khu vực Ấn độ-Malaixia, rừng Ấn độ-Malaixia có nhiều loài nhất thế giới.
+ đặc ựiểm về giới Thực vật: Có sự phân tầng, thường gồm 5 tầng, trên cùng là các tầng ưa sáng với nhiều cây cao, trung bình 46-55m, có khi ựến 60m. Trong rừng có nhiều cây cao to, trên thân có các loại phong lan, tầm gửi, nhiều dây leo thân gỗ chằng chịt. Nhiều cây sống khắ sinh, bì sinh, ký sinh. Cây dây leo có khi dài tới 240m với ựường kắnh tới 15cm. Phổ biến trong rừng là cây Ộbóp cổỢ có nhiều loài cây ưa bóng (dương xỉ, quyển báẦ), họ Cà phê, họ Thài lài, họ Gừng. Cây thân thảo trong rừng nhiệt ựới không phải là cỏ mà là tre nứaẦ cao tới 20m. Cây thân gỗ bì sinh, cây leo phủ kắn không cho ánh sáng lọt xuống, do vậy, trên mặt ựất cây cỏ nghèo nàn, chỉ có những cây chịu bóng, nấm mốc, ựịa y mọc trên lá mục, trên thân cây. Ở thực vật nhiệt ựới, hoa trái phát triển mọc xung quanh thân cây; cây phát triển bạnh gốc (dưới gốc có Ộbạnh vèỢ), hay có rễ phụ, rễ bò lồm cồm uốn lượn nhấp nhô trông như rắn.
128
Trên tán rừng là thảm liên tục, nên có nhiều nhóm ựộng vật chuyên sống ở tán cây, giỏi leo trèo, di chuyển từ cây này sang cây khác và có nhiều loài sống trên cây, ắt khi xuống ựất, như khỉ, vượn, sóc bay, cầy bayẦ
Dưới ựất là nhiều loài ựộng vật lớn, gồm voi, trâu rừng, hổ báo, bò rừng, trâu rừng, linh dương, lợn lòiẦ; côn trùng rất ựa dạng: bướm, ruồi, muỗi, nhện, bò cạp, vắtẦ khá sẵn. Chim có trĩ, công và nhiều loại chim ăn quả. Nhiều loại bò sát, ếch nhái sống trên cây (trăn, ếch câyẦ).
động vật không xương sống thường có cỡ lớn và nhiều màu sắc: ốc sên châu Phi (Achatina) nặng tới một kg, bướm có sải cánh tới 30cm, kiến mối có tổ rất lớn, côn trùng, nhện, bọ cạp, muỗi, vắt Ầ khá nhiều. Sự ựa dạng sinh vật trong rừng nhiệt ựới là do nguồn thức ăn và nơi ở phong phú, ựa dạng, có nhiều tiểu khắ hậu, dẫn tới có nhiều ổ sinh thái, nên có nhiều loài sống hẹp.
Do khắ hậu ổn ựịnh, nên ắt có loài di trú theo mùa và quần thể ắt có sự biến ựộng số lượng, các nhân tố sinh học có vai trò quan trọng hơn các nhân tố vô sinh. Sinh vật có chu kỳ hoạt ựộng ngày ựêm rất rõ rệt, có loài kiếm ăn ban ngày, có loài kiếm ăn ban ựêm ngay trên một khu vực.
Một số nơi còn có kiểu rừng mưa rụng lá vào mùa khô và rừng mưa nhiệt ựới núi cao. Rừng mưa nhiệt ựới ựược mệnh danh là lá phổi xanh của hành tinh. Tuy nhiên, rừng này ựang bị thu hẹp, do sự khai thác quá mức và do ựốt rừng làm rẫy. điều ựó ựã tác ựộng lớn ựến rừng và làm rừng biến ựổi rất nhiều theo chiều hướng xấu ựi. Từ ựó, có nhiều loại bệnh do virut, nấm, sâu bọ gây hại cho con người.
Rừng Việt Nam chiếm một diện tắch khá lớn bao gồm rừng rậm, rừng thưa (các ựồi núi vùng trung du), rừng trên núi ựá vôi, rừng ngập mặn (ở các cửa sông, ven biển với nhiều loài sú, vẹt, ựước, mắmẦ), rừng tre nứa (tre nứa, trúc, bương, vầu).
6.1.5. Savan. Gồm thảo nguyên và sa van nhiệt ựới; thảo nguyên vùng ôn ựới. + Thảo nguyên và savan nhiệt ựới là thảm thực vật thân cỏ, có một số ắt cây gỗ hay nhóm cây gỗ, phân bố trong vùng nóng, lượng mưa cao (1000-1.500mm), nhưng có một hoặc hai mùa khô kéo dài, thường xuất hiện những ựám cháy. Vùng rộng lớn nhất của biôm này nằm ở Trung và đông Phi, vùng Nam Mỹ và châu đại Dương.
Thành phần các loài thực vật nghèo, ưu thế là các loài thuộc chi Panicum, Penni- setumẦ Ở savan châu Phi còn có rải rác những cây keo Acacia tán phẳng, có gai, những cây thuộc họ đậu, cây bao báp (Adansonia) và những loài cây cọ thuộc họ Cau. động vật có những ựàn lớn sơn dương, trâu, ngựa vằnẦthuộc tập ựoàn móng guốc và những loài ăn thịt chúng như sư tử, báo, linh cẩuẦ Chim gồm ựại bàngẦ rất ựiển hình.
+ Thảo nguyên vùng ôn ựới phân bố ở những nơi có lượng mưa trung bình năm nằm giữa hoang mạc và rừng (250-750 mm). Sự tồn tại của nó phụ thuộc vào nhiệt ựộ, lượng mưa theo mùa, dung tắch nước của ựất. độ ẩm của ựất là giới hạn hàng ựầu ựối với sự phân giải các chất hữu cơ bởi sinh vật. Những thảo nguyên rộng lớn tập trung ở nội ựịa Âu-Á, Bắc và Nam Mỹ và châu đại Dương.
Ở Bắc Mỹ, thảo nguyên phân thành thảo nguyên cỏ cao với các loài thân cỏ, cao 150-240 cm và thảo nguyên cỏ thấp, trung bình (60-120 cm). động vật trong vùng là những loài ăn cỏ, ưu thế là những loài thuộc tập ựoàn móng guốc và nhiều loài ăn thịt như sư tử, chó rừngẦ Diện tắch thảo nguyên bị thu hẹp ựáng kể, do con người chuyển chúng thành ựồng cỏ chăn nuôi, do chăn thả quá mức ựã ựưa ựến sự nghèo kiệt và hoang mạc hóa.
+ Saparan và rừng lá cứng xuất hiện trong những vùng khắ hậu ôn hòa miền Ôn ựới, mưa nhiều trong mùa ựông, nhưng khô trong mùa hè. Hệ thực vật gồm các cây gỗ và cây bụi lá dày, cứng, xanh quanh năm.
Quần xã saparan phân bố ở California, Mexico, 2 bên bờ địa Trung Hải, Chile và dọc bờ nam châu đại Dương. Số lượng loài phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu ựịa phương. Chúng là yếu tố quan trọng, tạo cho cây bụi chiếm ưu thế. Nhiều loài rễ có nốt sần, do cộng sinh với vi khuẩn cố ựịnh ựạm.
+ Rừng hiếm có gai có ở nơi có khắ hậu trung gian giữa hoang mạc và thảo nguyên, cây có cấu tạo thắch nghi ựặc biệt. Thảm thực vật hiếm, có gai, chúng chiếm diện tắch lớn ở phần giữa Nam Phi, Tây Nam Phi và một phần ở Tây Nam Á.
Lượng mưa trong năm phân bố không ựều là yếu tố chắnh chi phối ựời sống của thảm thực vật. Thực vật gồm những cây gỗ không lớn, thường có gai dễ uốn, lá nhỏ, rụng vào mùa khô.
6.1.7. Hoang mạc
Hoang mạc có ở miền Nhiệt ựới và Ôn ựới.
+ đặc ựiểm môi trường hoang mạc là phân bố ở trong vùng có lượng mưa rất thấp (dưới 250mm/ năm). đôi khi có lượng mưa lớn hơn, nhưng rất không ựều trong năm, ngấm và bốc hơi nhanh, do ựó có tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
Nhiệt ựộ chênh lệch ngày ựêm và các mùa rất lớn. Những hoang mạc tuyệt ựối không có mưa là Chile và Trung Sahara. Các hoang mạc lớn thường tạo thành vành ựai liên tục quanh Trái đất, ở khoảng giữa chắ tuyến Bắc và chắ tuyến Nam, về 2 phắa của vùng nhiệt ựới xắch ựạo.
Ở Bắc bán cầu, hoang mạc lớn nhất là Sahara (9 triệu km2, diện tắch ựụn cát chỉ chiếm 10%, nhưng phắa Tây lại là nơi có tuyết). Các hoang mạc khác gồm Ả rập (có các ựụn cát với cát phủ ựến 2/3 diện tắch), Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Ấn độẦ
Hoang mạc châu đại Dương (chiếm 44% lục ựịa của châu này). Hoang mạc miền Ôn ựới về mùa hè rất nóng như hoang mạc nhiệt ựới, nhưng mùa ựông lại rất lạnh.
+ đặc ựiểm về Giới thực vật rất nghèo, trừ các Ộốc ựảoỢ, gồm những cây trốn hạn (cây một năm duy trì ở dạng hạt, phát triển rất nhanh trong lúc mưa rồi chết). Có những cây thường chỉ xuất hiện vào mùa xuân (ẩm ướt), chúng lớn lên, ra hoa, kết quả trong vòng một tháng, rồi chết khi ựất bị khô trở lại.
Cây chịu hạn rụng lá vào mùa không mưa, thường có rễ rất dài (có khi tới 7 hay 8m) ăn sâu xuống ựể hút nước, hoặc rễ lan rộng trên mặt ựất ựể hút sương ựêm, nhưng có khi thân cây lại chỉ cao có 20cm; lá rất nhỏ hoặc biến thành gai, và có những cây mập mạp chứa nước như cây xương rồng (Saguaro), khi trưởng thành nặng 10 tấn và chứa tới 80% là nước. Những cây ựiển hình cho hoang mạc là Uca, Aga, xương rồng, ngải, ựại kắchẦ
+ đặc ựiểm về Giới ựộng vật gồm những loài thắch nghi với cảnh khô hạn, nóng, gồm những loài ăn ựêm và sống ẩn dật, một số có khả năng lấy nước từ nội bào (lạc ựà), phân khôẦ Tuy khắc nghiệt, nhưng hoang mạc ựã nuôi một khối lượng khá lớn ựộng vật. Côn trùng nhiều vô kể. Những loài ựặc trưng là chuột nhảy, chuột Gecbin, thằn lằn, chó hoang, các loài cáoẦ
* Các khu sinh học còn ựược phân theo ựộ cao. Theo sườn núi ựi từ chân lên ựỉnh, những ựiều kiện vật lý thay ựổi dần dần, nhiệt ựộ giảm dần, trên các ựỉnh cao là các chỏm băng; lượng mùn bã tắch ựọng giảm dần; ựộ ẩm, chế ựộ gió, sự chiếu sáng, nhất là ở những sườn núi khác nhau cũng biến ựổi ựáng kểẦ
130
Tất cả những ựiều ựó ựã làm cho các quần xã biến ựổi theo hướng tương tự như khi ta ựi theo hướng từ xắch ựạo lên Bắc cực. Tùy theo các vùng núi, mà thảm thực vật ựược phân thành các khu vực sinh học chắnh với nhiều phân vùng.