Chiến lược cho sự phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 163 - 165)

Trái đất của chúng ta là một hệ sinh thái khổng lồ ựã bước vào giai ựoạn ổn ựịnh trong quá trình tiến hoá hàng trăm triệu năm. Trong lịch sử phát triển của mình, con người ựang làm cạn kiệt tài nguyên vốn giàu có, làm cho môi trường vốn trong sạch của Trái đất bị ô nhiễm và xáo ựộng nặng nề.

Nếu những hoạt ựộng ựó làm cạn ựi những tài nguyên thiết yếu cho sự sống, môi trường ngày một ô nhiễm và xuống cấp, gây tác hại cho thiên nhiên một thì thiên nhiên sẽ giáng trả chúng ta những ựòn gấp bội lần.

Chất lượng cuộc sống của con người rất chênh lệch ở các nước khác nhau. 1/4 dân số ở các nước phát triển sống sung túc, vẫn còn tới 3/4 dân số nhân loại phải sống quá khó khăn với gần 1 tỉ người thiếu ăn; 1,4 triệu người thiếu nước sinh hoạt, gần 100 triệu người bị bệnh sốt rét, hàng trăm triệu người nhiễm HIV Ờ AIDS. Sức tiêu thụ của con người ngày một tăng trong khi khả năng ựáp ứng của môi trường ngày càng giảm. Sự phát triển của nền kinh tế thế giới ựã tạo ra rất nhiều chất thải ựộc nguy hại như: các kim loại nặng, các chất phóng xạ, thuộc trừ sâu, diệt cỏẦgây ra nhiều bệnh nan y cho con người.

Thực tế ựang tồn tại mâu thuẫn, muốn nâng cao ựời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng ựiều ựó lại gây nên sự suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tác ựộng tiêu cực ựến ựời sống. Thực trạng ựó buộc con người phải biết quản lắ, khai thác tài nguyên một cách hợp lắ, bảo tồn ựa dạng sinh học và bảo vệ sự trong sạch của môi trường. Con người cần phải nâng cao hiểu biết, thay ựổi hành vi ựối xử với thiên nhiên.

Con người ựã ựề ra chiến lược cho sự phát triển một xã hội bền vững, gọi tắt là phát triển bền vững. Phát triển bền vững là Ổsự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không ảnh hưởng ựến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương laiỢ. Phát triển bền vững ựược xem như một tiến trình ựòi hỏi sự phát triển ựồng thời của 4 lĩnh vực: Kinh tế, nhân văn, môi trường, kỹ thuật.

Cơ sở của sự phát triển bền vững gồm:

1. Giảm ựến mức thấp nhất sự khánh kiệt của tài nguyên không tái sinh, trên cơ sở tiết kiệm sử dụng lại và tái chế các nguyên vật liệu; khai thác và sử dụng hợp lắ các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh (ựất, nước, sinh vật), ựể ựảm bảo cho sự khai thác lâu dài.

2. Bảo tồn ựa dạng sinh học, bao gồm bảo vệ các loài, các nguồn gen và các hệ sinh thái, nhất là những hệ có sức sản xuất cao mà con người ựang dựa vào nó ựể sống và những hệ sinh thái nhậy cảm với sự tác ựộng của các nhân tố môi trường. Bảo tồn trong mọi khắa cạnh, mọi mức ựộ trên cơ sở quản lý và sử dụng hợp lý, duy trì các hệ sinh thái thiết yếu và các hệ hỗ trợ, ựảm bảo cho cuộc sống lâu dài của cộng ựồng.

4. Kiểm soát ựược sự gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần cho con người, con người cần ựược sống bình ựẳng với nhau về quyền lợi và nghĩa vụ, ựồng thời sống hài hòa với thế giới tự nhiên.

Tóm lại, sự phát triển của xã hội không thể vượt quá sức chịu ựựng của Trái đất, khi con người chưa thể sống trên các hành tinh khác.

Câu hỏi ôn tập chương 7. Tài nguyên thiên nhiên - môi trường và vấn ựề sử dụng của con người.

1. Trình bày ựặc ựiểm chắnh của tài nguyên không sinh vật: Tầm quan trọng của ựất, nước, khoáng sản và sự khai thác năng lượng. Sự suy thoái và biện pháp khắc phục.

2. Phân tắch hệ sinh thái rừng? Tầm quan trọng của rừng trong việc bảo vệ môi trường, làm giảm lũ lụt, giảm hạn hán, hạn chế rửa trôi, xói mòn ựất so với nơi ựất trống.

3. đặc ựiểm và tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ựầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng. Vì sao ở nơi có rừng vào mùa hè lại mát và vào mùa ựông lại ấm? Vì sao rừng lại tạo ựược tiểu khắ hậu riêng và ảnh hưởng có lợi tới các vùng xung quanh? Vì sao nhiệt ựộ và ựộ ẩm trong rừng thường ổn ựịnh so với ở phắa trên tán rừng và nơi ựất trống? Vai trò sinh thái của tán rừng, tầng thảm mục, mật ựộ câyẦ 4. Trình bày ựặc ựiểm chắnh của tài nguyên sinh vật. Phân tắch tài nguyên rừng, thực trạng và nguyên nhân nạn hoang mạc hóa.

5. Hậu quả của việc rừng bị tàn phá, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

6. Tài nguyên và sự suy giảm tài nguyên ựất ngập nước, biển và ựại dương, biện pháp khắc phục. Trình bày các ựặc ựiểm chắnh về ựa dạng sinh học.

7. Trình bày các ựặc ựiểm chắnh về sự ô nhiễm môi trường ựất, nước.

8. Thực trạng và nguyên nhân suy thoái hiện nay của các hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô). Ý nghĩa, tầm quan trọng của chúng trong việc bảo vệ môi trường, trình bày các biện pháp bảo vệ chúng. Liên hệ với các vùng ven biển nước ta hiện nay.

9. Trình bày các ựặc ựiểm chắnh về sự ô nhiễm khắ quyển, vấn ựề hiệu ứng nhà kắnh và sự tăng hiệu ứng nhà kắnh, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hậu quả sự tăng ấy.

10. Trình bày các vấn ựề về tầng ozon: Khái niệm và vai trò; khái niệm về sự suy giảm tầng ozon; nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục sự suy giảm tầng ozon.

11. Trình bày ựặc ựiểm của VAC. Phân tắch các mô hình ựiển hình thành công hiện nay ở một số ựịa phương.

12. Biến ựổi khắ hậu là gì? Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp hạn chế. Vì sao con người phải tìm cách thắch ứng với biến ựổi khắ hậu toàn cầu?

13. Thông qua việc học sinh thái học, hãy nêu những nhận xét ựóng góp của mình nhằm góp phần làm hạn chế tác ựộng của biến ựổi khắ hậu toàn cầu.

14. Hậu quả của biến ựổi khắ hậu toàn cầu ựã ảnh hưởng ựến nước ta như thế nào? Trong vài chục năm tới, khi nhiệt ựộ trái ựất càng tăng lên, hậu quả của nó sẽ gây tác hại tới nước ta như thế nào? Ta cần làm gì ựể giảm thiểu tác hại ấy?

15. Chiến lược cho phát triển bền vững là gì? Vì sao phải phát triển bền vững? Bạn sẽ làm gì ựể góp phần vào việc phát triển bền vững?

162

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Tiếng Việt

1. Nguyễn Thành đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) -đặng Hữu Lanh Ờ Mai Sỹ Tuấn), Sinh học 12. NXB Giáo dục, 2008.

2. Lê đình Lương (chủ biên), Nguyễn Bá-Thái Trần Bái-Bùi đình Hội-Trần

Kiên-Lê Quang Long-Nguyễn đình Quyến, Từ ựiển sinh học phổ thông. NXB Giáo

dục, 2001.

3. Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Sinh thái thực vật. NXBGiáo dục, 1978. 4. Nguyễn Hoàng, Giáo trình sinh thái học. Tủ sách liên trường đHSP Vinh-Qui Nhơn, 1987.

5. Phan Nguyên Hồng và cộng sự, Hỏi ựáp về môi trường và sinh thái. NXB Giáo dục, 2001.

6. Trần Kiên, Sinh thái học ựộng vật. NXB Giáo dục, 1979.

7. Trần Kiên và Phan Nguyên Hồng, Sinh thái học ựại cương. NXB Giáo dục Hà Nội, 1990.

8. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn, địa lý sinh vật. NXBđHQG Hà Nội, 2001. 9. Nguyễn Văn Mẫn, Phổ cập kiến thức về hệ sinh thái VAC. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996.

10. Hoàng đức Nhuận, đặng Hữu Lanh, Sinh học 11. NXB Giáo Dục, 1999. 11. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (chủ biên), Canh tác bền vững trên ựất dốc ở

Việt Nam (Kết quả nghiên cứu giai ựoạn 1990-1997). NXB Nông nghiệp Hà Nội,

1998.

12. Nguyễn đình Sinh, Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật. đại học Qui Nhơn, 2004.

13. Dương Hữu Thời, Cơ sở sinh thái học. NXBđHQG-Hà Nội, 2000. 14. Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục, 2000.

15. đào Thế Tuấn, Trần Thị Nhung, Sinh thái nông nghiệp. Bộ GD & đT- Vụ Giáo viên, 1994.

16. Trần đức Viên, Phạm Văn Phê, Sinh thái học nông nghiệp. NXB Giáo dục, 1998.

17. Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Nguyễn Như Hiền- Vũ đức Lưu (đồng chủ biên), Trịnh đình đạt-Chu Văn Mẫn- Vũ Trung Tạng, Sinh học 12 nâng cao. NXB Giáo dục, 2008.

18. Mai đình Yên, Bài giảng cơ sở sinh thái học. Tủ sách Trường đHTH Hà Nội, 1990.

2. Tiếng nước ngoài

19. Dajoz R., Precis d/ ecologie. Dunod. Paris. 1-505P, 1985.

20. Odum E.P, Cơ sở sinh thái học (Tập I, II). NXB đH & THCN, Bản dịch từ tiếng Anh của Phạm Bình QuyềnẦ NXB đại học và THCN, 1978.

21. W.D. Philips - TJ. Chilton, Sinh học (2 tập). NXB Giáo Dục, 1998.

22. Penelope Revelle, Charles Revelle, The Environment - Issues and choices for

society. Willard Grant Press, 1984.

23. Eldon D. Enger, Bradley F. Smith, Environmental science - A study of

interrelationships. McGraw Hill Publishing House, 2000.

24. Thomas C. Emmel, An introduction to Ecology and population ecology. W.W. Norton&Company INC, 1973.

25. Mollison B. và R. M. Slay, đại cương về nông nghiệp bền vững (bản dịch của Hoàng Văn đức). Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1994.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học (Trang 163 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)