trưng của sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, nguồn vốn, sự trợ giúp của Chính phủ...Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược phát triển sản phẩm mới rất quan tâm đến hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) , họ còn hợp tác với các cơ quan nghiên cứu như các trường đại học để đưa ra các cơng trình nghiên cứu vào sản xuất.
Năng lực hợp tác
Vấn đề tìm kiếm và tạo dựng mối quan hệ hợp tác với càng nhiều các nhà cung ứng sản phẩm, các công ty tổ chức tour du lịch cũng như các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Ninh Hịa nói riêng và trên tồn tỉnh Khánh Hịa nói chung giúp Dốc Lết tận dụng được các cơ hội để mở rộng thị trường, tìm các đối tác để cùng hợp tác kinh doanh đơi bên cùng có lợi. Khi đó doanh nghiệp có thể đứng vững và khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
2.4.2. Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.4.2.1. Phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp nghiệp
Phương pháp phân tích theo cấu trúc thị trường
Với việc sử dụng phương pháp này, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được xem xét theo năm yếu tố của mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter: áp lực từ các đối thủ cạnh tranh; áp lực từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế; áp lực từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; áp lực từ các nhà cung cấp; áp lực từ khách hàng.
Tuy nhiên phương pháp này chỉ tập trung vào các yếu tố ở tầm vi mô ảnh hưởng như thế nào đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà không đề cập đến các yếu tố của mơi trường vĩ mơ. Vì vậy bằng phương pháp này người phân tích chỉ thu được bức
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố môi trường vi mô Các yếu tố môi trường vĩ mô
tranh hạn hẹp về mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp bằng cái nhìn phiến diện, dẫn đến những đánh giá sai lầm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng thể
Phân tích theo quan điểm tổng thể yêu cầu giải đáp ba vấn đề cơ bản khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, bao gồm:
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Những nhân tố thúc đẩy hay có đóng góp tích cực và những nhân tố hạn chế hay gây cản trở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, những chính sách, chương trình và cơng cụ của chính phủ để đáp ứng được các tiêu chí đó.
Q trình điều chỉnh của doanh nghiệp và thay đổi cơ cấu ngành diễn ra song song với những biến đổi của môi trường cạnh tranh kinh tế chung. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố do doanh nghiệp tự quyết định nhưng cũng còn phụ thuộc vào các yếu tố do chính phủ quyết định. Ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào những yếu tố do doanh nghiệp và chính phủ kiểm sốt được trong một mức hạn độ hạn chế hoặc hồn tồn khơng quyết định.
Quan điểm tổng thể phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong trạng thái động. Theo đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được phân tích trong mối quan hệ hữu cơ với mơi trường mà doanh nghiệp đang hoạt động và nó chịu sự tác động của các yếu tố từ mơi trường bên trong và ngồi doanh nghiệp. Mơi trường bên trong doanh nghiệp chính là các yếu tố nội lực của doanh nghiệp, có vai trò quyết định trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Mơi trường kinh doanh bên ngồi của doanh nghiệp bao gồm môi trường kinh tế vĩ mô và môi trường kinh tế vi mô.