4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.3. Ảnh hưởng của khối lượng tủ ựến chất lượng búp chè
Bảng 4.23. Thành phần cơ giới búp chè của thắ nghiệm tủ tại Công ty chè
Sông Lô Ờ Tuyên Quang vụđông xuân 2009-2010.
Chỉ tiêu đơn vị tắnh CT1 CT2 CT3 CT4 Gam 0,038 0,043 0,043 0,044 Tôm % so CT1 100,00 113,15 113,15 115,78 Gam 0,058 0,064 0,064 0,067 Lá 1 % so CT1 100,00 110,72 110,72 115,48 Gam 0,127 0,134 0,134 0,142 Lá 2 % so CT1 100,00 105,74 105,74 111,38 Gam 0,245 0,255 0,239 0,236 Lá 3 % so CT1 100,00 104,29 97,41 96,34 Gam 0,239 0,235 0,248 0,256 Cuộng % so CT1 100,00 98,32 103,86 107,29
đánh giá kết quả ảnh hưởng của khối lượng tủ ựến thành phần cơ giới của búp chè tại bảng 4.23 cho kết quả.
Tôm chè nặng nhất ở CT4, có bổ sung lượng tủ tủ 6 kg rơm/m2, là 0,044gam/1 tôm ựạt 117,93% so với CT1. CT1 khi sản xuất chè vụ xuân nhưng không tủ rơm có khối lượng bình bình tôm chè ựạt 0,038gam, nhẹ nhất
so với các CT2, CT3 và CT4. CT2 và CT3 khi lượng tủ là 2 kg rơm/m2 và 4 kg rơm/m2 có khối lượng tôm là 0,043gam/1 tôm vượt so với CT1 là 14,74%.
Khối lượng lá 1 nặng nhất CT4 trung bình 1 lá có khối lượng là 0,0697gam ựạt 115,78% so với CT1, CT1 có khối lượng lá 1 thấp nhất so với 3 công thức còn lại, ựạt 0,058 gam/lá. Ở CT2 và CT3 khi lượng tủ là 2 và 4 kg rơm/m2 có khối lượng trung bình lá 1 như nhau và nặng 0,064gam/lá ựạt 110,72% so với CT1.
Thành phần lá 2 ở CT1 có khối lượng là 0,127gam/lá nhẹ nhất so với các công thức còn lại, Khối lượng lá 2 ở CT2 và CT3 là 0,134 gam/lá ựạt 105,74% so CT1; Khối lượng lá 2 ựạt cao nhất là CT4 trung bình 1 lá nặng 0,142 gam vượt so với CT1 là 11,38%, vượt so CT2 và CT3 là 5,97%.
Thành phần lá 3 cho thấy có khối lượng nặng nhất thuộc về CT2 ựạt 0,255gam/lá, ựạt 104,29% so với CT1, Công thức có khối lượng trung bình lá 3 là 0,245gam. Khối lượng lá 3 ở CT3 ựạt 97,41% so với CT1 ựạt 0,239 gam/1lá. Khối lượng lá 3 ở CT4 nhẹ hơn CT1 3,67% và có khối lượng là 0,236 gam/1 lá, nhẹ nhất trong 4 CT.
Cuộng chè: Khối lượng phần cuộng chè ở CT3 và CT4 cao hơn so với CT1 ựối chứng, phần cuộng ở CT2 thấp hơn ựối chứng. Ở CT4 phần cuộng cũng như thành phần tôm, lá 1 và lá 2 của chè có khối lượng lớn nhất ựạt 0,256gam/cuộng, năng hơn so với CT1 là 7,29%. Khối lượng cuộng trung bình ở CT1 ựạt 0,239gam. CT3 có khối lượng cuộng nặng là 0,248 gam/cuộng so với CT1 ựạt 103,86%. Khối lượng cuộng chè ở CT2 ựạt 0,235 gam/cuộng, nhẹ nhất so với các CT còn lại và nhẹ hơn so ựối chứng là 1,68%.
Tổng khối lượng lá 3 và cuộng cho thấy tỷ lệ % ựạt cao nhất thuộc CT1 chiếm 68,3% so với búp chè, thấp nhất là CT4 chiếm 66,04%, ở CT2 và CT3 có tổng khối lượng cuộng và lá 3 chiếm 67,04 và 66,82% búp chè. Nếu chế biến chè xanh thì tỷ lệ này càng cao thì ựiểm ngoại hình sản phẩm càng ựạt ựiểm thấp
Như vậy xét về thành phần cơ giới chè với CT nào có khối lượng tôm, lá 1 và lá 2 chiến khối lượng lớn hơn sẽ có cơ hội năng cao chất lượng sản phẩm sau này ựặc biệt là có lợi cho chế biến chế biến chè xanh và chè chất lượng cao.
Tóm lại về nguyên tắc CT4 có cơ hội cho năng suất cao nhất, thấp nhất là CT1, vì các thành phần cơ bản như tôm chè, lá 1, lá 2 và cuộng chè ựều lớn nhất.
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của khối lượng tủựến chất lượng nguyên liệu khi thu hái chè vụđông Ờ Xuân tại Công ty chè Sông Lô Ờ Tuyên Quang
Tũ lỷ bóp chÌ (%) Cềng thục hịi
LoỰi A LoỰi B LoỰi C PhÈm cÊp A+B
Cềng thục 1 7,1 47,2 45,7 54,3 Cềng thục 2 7,6 51,8 40,6 59,4 Cềng thục 3 7,9 53,6 38,5 61,5 Cềng thục 4 8,3 55,4 36,3 63,7 0 10 20 30 40 50 60 70
LoỰi A LoỰi B LoỰi C PhÈm cÊp A+B(%)
Tũ lỷ bóp chÌ (%)
Cềng thục 1 Cềng thục 2 Cềng thục 3 Cềng thục 4
Hình 4.4 Ảnh hưởng của lượng tủựến chất lượng nguyên liệu khi thu hái chè vụđông Ờ Xuân tại Công ty chè Sông Lô Ờ Tuyên Quang
Kết quả ựánh giá ảnh hưởng của khối lượng tủ tới chất lượng nguyên liệu khi thu hái ựược trình bày tại bảng 4.24
Nguyên liệu chè loại A khi thu hái có tỷ lệ cao nhất thuộc CT4 chiếm 8,3% tổng sản lượng thu hái ựược. CT1 có chè nguyên liệu ựạt phẩm cấp loại A chiến tỷ lệ thấp nhất là 7,1%. Công thức 2 và CT3 có tỷ lệ chè ựạt phẩm cấp A tương ứng là 7,6 và 7,9% so tổng sản lượng thu hái.
Chè nguyên liệu ựạt phẩm cấp loại B ở CT1 ựạt 47,2% thấp nhất trong 4 công thức thắ nghiệm, ở CT2 phẩm cấp chè loại B ựạt 51,8%. Tỷ lệ phẩm cấp chè nguyên liệu ựạt loại B ở CT3 và CT4 là 53,6 và 55,4% so tổng số thu ựược, tỷ lệ này ở CT4 cũng ựạt cao nhất trong 4 công thức thắ nghiệm.
Tỷ lệ phẩm cấp chè A+B ở CT ựối chứng (CT1) ựạt thấp nhất 54,3% tổng sản lượng thu ựược. Ở CT2 tủ 2kg rơm /m2 và CT3 tủ 4 kg rơm/m2 thì nguyên liệu cấp cao A+B thu ựược tương ựương nhau 59,4% và 61,5% . CT4 tủ 6 kg rơm/m2 thu ựược nguyên liệu cao cấp A+B thu ựược cao nhất chiếm 63,7% so với tổng sản lượng thu ựược .
4.4.4.Ảnh hưởng của khối lượng tủ ựến chất lượng chè thành phẩm
4.4.4.1. Thành phần sinh hoá trong sản phẩm chè xanh của thắ nghiệm tủ
Bảng 4.25. Thành phần sinh hoá chè của thắ nghiệm tủ
Chỉ tiêu theo dõi Công thức thắ nghiệm Tanin % Chất hòa tan % Axit amin % đạm tổng số % đường khử% Cathechin Mg/g Tháng 3 năm 2010 CT1 30,59 40,07 2,30 4,62 2,38 143,4 CT2 30,28 40,22 2,31 4,62 2,40 143,6 CT3 30,09 40,30 2,31 4,62 2,42 143,6 CT4 29,90 40,45 2,31 4,62 2,42 143,6
Khi phân tắch thành phần sinh hoá trong sản phẩm chè xanh tại các thắ nghiệm tủ cho thấy hàm lượng Tanin, Chất hòa tan, Axit amin, và đường khử có trong sản phẩm chè ựược chế biến từ thắ nghiệm trong tháng 3 năm 2010 có sự thay ựổi, mặc dù sự biến ựổi này chưa rõ thể hiện tại bảng 4.25.
Hợp chất Tanin : đối với vụ thu hái tháng 3 năm 2010 ở CT1 ựối chứng có lượng tanin là 30,59%. đối với CT2, CT3 và CT4 bổ sung lượng tủ tương ứng là 2 kg rơm/m2, 4 kg rơm /m2 và 6 kg rơm/m2 hàm lượng tanin có trong sản phẩm tương ựương nhau ựạt 29,90-30,28%, thấp hơn CT1 từ 0,31-0,6%.
Chất hòa tan: đây là tổng các chất có trong chè ở các CT1,CT2, CT3 và CT4 cũng không thấy có sự biến ựổi rõ ràng, tuy nhiên khi tăng khối lượng tủ thì hàm lượng chất hoà tan cũng có xu thế tăng. Kết quả kiểm ựịnh chè xanh vào niên vụ thánh 3 năm 2010 thì lượng chất hoà tan có trong sản phẩm tại CT1 là 40,07%, chất hoà tan CT2,CT3 và CT4 giao ựộng 40,22 -40,45%.
Thành phần axitamin : Tất cả 4 công thức không có sự khác nhau và lượng axitamin có trong chè của 4 công thức là 2,30-2,31%.
đạm tổng số: Kết quả kiểm tra lượng ựạm tổng số ở 4 công thức không có sự khác ựều ựạt 4,62%.
đường khử: đây là yếu tố quan trọng quyết ựịnh hương vị và có hậu khi ựánh giá cảm quan chè, hàm lượng ựường khử càng nhiều vị ngọt hậu càng thể hiện rõ. Khi phân tắch ở các công thức thắ nghiệm tủ cho thấy khi tăng khối lượng tủ thì lượng ựường khử có xu thế tăng. Lượng ựường khử của CT1 ựạt 2,38%, tại các CT2, CT3 và CT4 có hàm lượng ựường khử giao ựộng 2,40 -2,42% cao hơn CT1 là 0,2-0,22%.
Cathechin : đây là yếu tố quan trọng trong hình thành màu nước trong ựánh giá cảm quan, tuy nhiên trong 4 công thức mức ựộ biến ựổi cathecin không thấy và ựều ựạt 143,5mg/100g chất khô.
4.4.4.2 Ảnh hưởng khối lượng tủẩm ựến chất lượng thử nếm cảm quan chè xanh
Bảng 4.26. Kết quảựánh giá cảm quan chè của thắ nghiệm tủ. Công thức Ngoại hình Mầu nước Hương Vị Tổng ựiểm Xếp loại Ghi chú CT1 4,05 4,10 3,9 4,00 15,95 Khá CT2 4,10 4,20 4,0 4,10 16,4 Khá CT3 4,10 4,20 4,00 4,10 16,4 khá CT4 4,10 4,20 4,00 4,20 16,5 Khá Tháng 3/2010
Kết quả thử nếm cảm quan sản phẩm chè xanh chế biến từ các thắ nghiệm tủ ựối với giống chè Bát Tiên tại Công ty chè Sông Lô Ờ Tuyên Quang thể hiện bảng 4.26.
Tất cả các mẫu chế biến chè xanh ựược ựánh giá ựều ựạt mức ựiểm khá và ựiểm thử nếm ở các công thức không sai khác nhau nhiều ở các ựiểm thành phần như ngoại hình, mầu nước, hương, vị và tổng ựiểm, tuy nhiên khi lượng tủ tăng thì hương và vị chè có xu thế tăng.
Như vậy, khi tăng khối lượng tủ trong sản xuất chè vụ xuân tại Công ty chè Sông Lô Ờ Tuyên Quang có làm cải thiện ựược chất lượng thử nến cảm quan của sản phẩm chè xanh.