4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1- Ảnh hưởng kĩ thuật tưới nước và tủ ựất ựến sinh trưởng của thân cành
cành chè
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của kĩ thuật tưới nước và tủ ựất ựến các chỉ tiêu sinh trưởng tán chè giống Bát Tiên tại Tuyên Quang.
Chỉ tiêu theo dõi Công thức thắ nghiệm Chiều cao tán ( cm) Chiều rộng tán (cm) độ dầy tán (cm) Ghi chú 1 86,37 104,03 17,40 2 87,73 108,77 17,90 3 87,63 108,97 17,67 4 88,40 111,94 17,90 LSD0,05 0,77 2,61 1,5 CV% 0,4 1,2 4,3
Qua bảng 4.2 cho ta thấy:
Sự phát triển chiều cao cây chè Bát Tiên (ở chiều cao hái lần cuối cùng) khi không tưới ở CT1 chiều cao cây ựạt thấp nhất 86,37cm. Chiều cao cây cao nhất là CT4 là 88,40cm có tưới và có tủ ẩm, các công thức CT2 và CT3 có chiều cao tán cây như nhau ựạt 87,73 và 87,63cm Chiều rộng của tán chè là một chỉ tiêu ảnh hưởng ựến diện tắch của tán chè, qua ựó nó phản ánh mức ựộ rộng hẹp của không gian chứa búp. Nếu chiều dày tán chè bị hạn chế bởi khoảng cách trồng cây trong hàng thì việc tăng chiều rộng tán làm cho diện tắch mặt tán tăng, từ ựó làm tăng diện tắch búp và là cơ sở cho việc tạo năng
suất cao. Mặt khác, tán rộng tạo ra sự thông thoáng về ánh sáng tạo ựiều kiện búp chè sinh trưởng phát triển tăng khối lượng búp: Tán chè ựạt lớn nhất sau thời gian thực hiện thắ nghiệm là CT4 khi áp dụng ựồng thời cả biện pháp tủ và biện pháp tưới , chiều rộng tán ựạt 111,94 cm, chiều rộng tán CT2 và CT3 là tương ựương nhau ựạt 108,77 và 108,93 cm, cao hơn so với công thức ựối chứng. CT1 có chiều rộng tán là thấp nhất ựạt 104,03cm.
độ dày tán sau cuối kỳ thực hiện thắ nghiệm tưới và tủ ở tất cả 4 công thức không có sự sai khác rõ rệt như các chỉ tiêu và chiều cao cây và ựộ rộng tán. độ tầy tán CT1 ựạt 17,4cm; CT2 ựạt 17,9cm; CT3 có ựộ rộng tán 17,67; ựộ rộng tán ở CT4 là 17,9cm.
Như vậy khi kết hợp tủ lượng 30 tấn rơm rạ/ha và tưới với lượng nước 40m3/ha/lần cho chè sinh trưởng chiều rộng tán lá và chiều cao hơn hẳn ựối với công thức ựối chứng và các công thức chỉ có tưới hay che tủ riêng rẽ khi canh tác chè vụ ựông xuân.
4.2.2. Ảnh hưởng kĩ thuật tưới nước và tủ ựất ựến các yếu tố cấu thành năng suất chè
Năng suất cây chè ựược quyết ựịnh bởi các ựặc tắnh của cây và do ngoại cảnh tác ựộng, thể hiện qua các yếu tố cấu thành năng suất. Nếu các yếu tố này cao thì năng suất cây trồng cao. Những nghiên cứu về ựiều kiện kĩ thuật tác ựộng lên cây trồng cho thấy cùng một ựiều kiện ựất ựai, sự tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất bao gồm: mật ựộ búp trên cây, khối lượng búp trên cây là hai yếu tố quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất thu hoạch.
Chiều dài búp thể hiện khả năng sinh trưởng. Búp sinh trưởng khoẻ thì chiều dài búp lớn, búp nhanh ựược thu hoạch, năng suất búp cao. Búp sinh trưởng yếu thì chiều dài búp ngắn, thời gian cho thu hoạch búp dài, năng suất giảm. Chiều dài búp chè là 1 chỉ tiêu không những liên quan ựến khối lượng búp mà còn ảnh hưởng hưởng tới chất lượng nguyên liệu chế biến, ngoại hình của chè thành phẩm.
Bảng 4.3. Ảnh hưởng biện pháp kết hợp tủ và tưới ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè tại Tuyên Quang.
Chỉ tiêu đơn vị tắnh CT1 CT2 CT3 CT4 Ghi chú
Dài búp* cm 6,89 6,97 6,99 7,10 LSD0,05: 0,14 CV%: 4,1 P1 búp* Gam 0,72 0,74 0,74 0,76 LSD0,05: 0,34 CV%: 2,7 Mật ựộ búp Búp/m2 637,43 732,27 929,07 1108,93 LSD0,05: 148,3 CV%: 8,7 NS LT Tấn/ha/vụ 4,58 5,39 6,89 8,43 LSD0,05: 1,002 CV%: 7,9 NSTT Tấn/ha/vụ 3,96 4,85 5,126 6,95 LSD0,05:0,467 CV%: 4,5 Ghi chú: * Búp 1 tôm 3 lá 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CT1 CT2 CT3 CT4 NS lý thuyết Năng suất thực thu
Hình 4.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các công thức thắ nghiệm.
Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè ở thắ nghiệm tưới kết hợp với tủ ựược trình bày ở bảng 4.3 và hình: 4.1.
* Chiều dài búp: Chiều dài búp chè 1 Tôm 3 lá ở 4CT không có sự sai khác ở ựộ tin cậy 95% dao ựộng từ 6,89 ựến 7,1cm, trong ựó: CT1 không tưới và không tủ có chiều dài búp chè 1 tôm 3 lá thấp nhất ựạt 6,89 cm và chiều dài búp chè CT4 dài nhất ựạt 7,10cm cao hơn CT1 3,05%. CT2 và CT3 có chiều dài tương ứng là 6,97 và 6,99 cm cao hơn so với CT1 tương ứng là 1,16 và 1,45%.
* Khối lượng búp: Các công thức 1, 2, 3 và 4 không có sự sai khác ý nghĩ ở mức kiểm ựịnh 95%, tuy nhiên khối lượng búp chè ở CT4 có xu thế lớn nhất ựạt 0,86gam,/búp; khối lượng búp chè ở CT1 có xu thế thấp nhất ựạt 0,82gam/búp, tăng hơn so với CT1 là: 4,58% , ở CT2 và CT3 có khối lượng búp như nhau và ựạt 0,84gam/búp ựạt so với 103,23%.
*Yếu tố mật ựộ búp thu hái: đây là yếu tố quyết ựịnh chắnh ựến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ựược trong canh tác chè, công thức nào có mật ựộ búp càng lớn thì khả năng cho năng suất càng cao. So sánh 4 công thức thắ nghiệm cho thấy CT4 và CT3 có sai khác có ý nghĩa so với CT1 và CT2.
Mật ựộ búp ựạt cao nhất CT4 có thể thu hái ựược 1108,33 búp/m2/vụ (8 tháng thắ nghiệm), mật ựộ búp tại CT 3 là 929,07 búp/m2/vụ (8 tháng thắ nghiệm). CT1 và CT2 có mật ựộ búp không có sự sai khác có ý nghĩa tuy nhiên CT2 có mật ựộ búp cao hơn CT1. Mật ựộ búp CT1 là 637,43 búp/m2/vụ, CT2 có mật ựộ búp là 732,27 búp/m2/vụ.
* Xét yếu tố năng suất lý thuyết cho thấy khả năng cho năng suất tăng dần từ CT1 ựến CT4. Trong các CT thắ nghiệm CT3 và CT4 cao hơn hẳn so với CT1 và CT2. Trong hai CH3 và CT4 thì CT4 có năng suất lý thuyết cao hơn so với CT3 ở mức sai số có ý nghĩa 95%.
Năng suất lý thuyết CT1 có thể thu hái trong vụ làm thắ nghiệm trung bình ựạt 4,58 tấn/ha, CT2 có năng suất tăng hơn so CT1 là 17,68% và có khả năg thu ựược 5,39 tấn/ha. CT3 có khả năng thu ựược trong vụ làm thắ nghiệm là 6,89 tấn/ha ựạt so với CT1 là 150,44%. Năng suất lý thuyết của CT4 ựạt cao nhất có khả năng thu ựược 8,43 tấn/ha vượt so với CT1 là 84,06%.
* Năng suất thực thu ở các CT thắ nghiệm cho thấy 4 công thức thắ nghiệm ựều cớ sự sai khác có ý nghĩa ở mức ựộ tin cậy 95%, thu ựược năng suất cao nhất là CT4 ựạt 6,959 tấn/ha/vụ (8 tháng) thắ nghiệm, thấp nhất về năng suất thuộc về CT1 chỉ thu ựược 3,968 tấn/ha. Công thức 2 có năng suất thu ựược 4,852 tấn vượt so CT1 là 22,27%. CT3 có năng suất thu ựược 5,129 tấn/ha so với CT1 ựạt 129,18%.
4.2.3. Ảnh hưởng kĩ thuật tưới nước và tủ ựất ựến thành phần cơ giới của
búp chè
Thành phần cơ giới búp là một chỉ tiêu nghiên cứu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới quy trình sản xuất chế biến chè. Thành phần cơ giới búp nói lên mức ựộ sinh trưởng, phát triển của cây chè và phản ánh khách quan các kỹ thuật thu hái búp. Từ thành phần cơ giới búp có thể xác ựịnh ựược phẩm cấp nguyên liệu và ựề ra biện pháp kỹ thuật chế biến phù hợp ựể có sản phẩm chè ựạt chất lượng cao.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng kỹ thuật tưới nuớc và tủựất ựến thành phần cơ
giới búp chè. Chỉ tiêu đơn vị tắnh CT1 CT2 CT3 CT4 Tôm Gam 0,038 0,039 0,039 0,041 Lá 1 Gam 0,059 0,064 0,064 0,069 Lá 2 Gam 0,142 0,145 0,152 0,179 Lá 3 Gam 0,234 0,257 0,235 0,212 Cuộng Gam 0,248 0,236 0,250 0,259
Qua bảng 4.4 cho thấy về thành phần cơ giới búp chè ở các công thức thắ nghiệm;
Tôm chè nặng nhất là tại CT4 ựạt 0,041gam/1 tôm ựạt 107,89% so với CT1, CT2 và CT3 ựều có khối lượng tôm chè nặng 0,039 g/1 tôm ựạt 102,63% so với CT1. Công thức 1 có khối lượng tôm trung bình là 0,038 gam/1 tôm.
Khối lượng lá 1 nặng nhất CT4 trung bình 1 lá có khối lượng là 0,069 gam ựạt 116,96% so với CT1, CT1 có khối lượng lá 1 thấp nhất so với 3 công thức còn lại, ựạt 0,059 gam/lá. Ở CT2 và CT3 có khối lượng trung bình lá 1 như nhau và nặng 0,064gam/lá ựạt 108,47% so với CT1.
Thành phần lá 2 ở CT1 có khối lượng là 0,142gam/lá nhẹ nhất so với các công thức còn lại, Khối lượng lá 2 ở CT2 là 0,145 gam/lá ựạt 102,11% so CT1; Ở CT3 có khối lượng lá 2 trung bình 1 lá là 0,152 gam vượt so với CT1 là 7,42%; Khối lượng lá 2 ựạt cao nhất là CT4 trung bình 1 lá nặng 0,179 gam vượt so với CT1 là 26,05%, vượt so CT2 là 23,44 và vượt so CT3 là 17,76%.
Thành phần lá 3 cho thấy có khối lượng nặng nhất ở CT2 ựạt 0,253gam/lá, ựạt 109,83% so với CT1, Công thức có khối lượng trung bình lá 3 là 0,234gam. Khối lượng lá 3 ở CT3 tương ựương với CT1; Ở CT4 lá 3 có khối lượng nhẹ nhất ựạt 90,59% so với CT1.
Cuộng chè ở ở CT4 cũng như thành phần tôm, lá 1 và lá 2 của chè có khối lượng lớn nhất là 0,269 gam/cuộng. Khối lượng cuộng chè ở CT1 và CT3 là tương ựương nhau ựạt 0,250 gam/cuộng ở CT3 và 0,248 gam/cuộng ở CT1. CT2 có khối lượng cuộng nhẹ nhất trung bình ựạt 0,236 gam ựạt 95,16% so với CT1.
Như vậy xét về thành phần cơ giới búp chè, công thức nào có khối lượng tôm, lá 1 và lá 2 chiếm khối lượng lớn hơn sẽ có cơ hội nâng cao chất lượng sản phẩm sau này ựặc biệt là chế biến chè xanh và chè có chất lượng cao. đặc ựiểm này ở công thức 4 nổi chội hơn hẳn các công thức còn lại.
Tóm lại về lý thuyết CT4 có khả năng cho năng suất cao nhất, thấp nhất là CT1, vì các thành phần cơ bản như tôm chè, lá 1, lá 2 và cuộng chè ựều lớn nhất.
4.2.4. Ảnh hưởng cuả biện pháp tưới và tủựến chất lượng nguyên liệu khi thu hái thu hái
Phẩm cấp nguyên liệu chắnh là tỷ lệ bánh tẻ của búp chè (phần xơ gỗ) khi tỷ lệ bánh tẻ cao thì chất lượng nguyên liệu búp giảm, tỷ lệ thu hồi thấp, hàm lượng tanin, chất hoà tan có trong nguyên liệu giảm khi ựó chế biến chè thành phẩm có chất lượng kém và ngược lại, tỷ lệ bánh tẻ càng thấp thì chất lượng nguyên liệu càng tăng, hàm lượng ựường tổng số, tanin,chất hoà tan cao tạo ra sản phẩm chất lượng tốt.
Theo TCVN 1053 Ờ 86, chè loại A (tỷ lệ bánh tẻ 0 - 10%), chè loại B (tỷ lệ bánh tẻ 10 Ờ 20%), chè loại C (tỷ lệ bánh tẻ 20 - 30%), chè loại C (tỷ lệ bánh tẻ 30 Ờ 40%) qua khảo nghiệm thực tế tại Công ty chè Sông Lô khi sản xuất chè ựen bằng nguyên liệu loại A thì ba mặt hàng tốt là 70 - 75 %, chè B thì ba mặt hàng tốt là 65 Ờ 67%. Phẩm cấp nguyên liệu còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Giống, ựiều kiện khắ hậu, biện pháp kỹ thuật, trình ựộ dân trắẦ
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của biện pháp tưới và tủựến chất lượng nguyên liệu khi thu hái.
Tũ lỷ bóp chÌ (%) Cềng thục hịi
LoỰi A LoỰi B LoỰi C PhÈm cÊp A+B Cềng thục 1 6,4 48,5 45,1 54,9 Cềng thục 2 7,2 49,5 43,3 56,7 Cềng thục 3 8,1 48,5 43,4 56,6 Cềng thục 4 13,8 62,4 23,8 76,2
Từ bảng 4.5.
Tỷ lệ búp chè loại A khi thu hái ựược cao nhất thuộc CT4 chiếm 13,8% khối lượng búp thu hái ựược. CT1 có chè nguyên liệu ựạt phẩm cấp loại A chiếm tỷ lệ thấp nhất là 6,4%. Công thức 2 và CT3 có tỷ lệ chè ựạt phẩm cấp A ựạt tương ứng là 7,2 và 8,1% khối lượng búp thu hái.
Chè nguyên liệu ựạt phẩm cấp loại B ở CT1 và CT3 có tỷ lệ tương ựương ựạt 48,5%, ở CT2 ựạt chè nguyên liệu phẩm cấp loại B ựạt 49,5%. Tỷ lệ phẩm cấp chè nguyên liệu ựạt loại B ở CT4 là 62,4% so khối lượng búp thu ựược, tỷ lệ này cũng ựạt cao nhất trong 4 công thứcthắ nghiệm.
Tỷ lệ phẩm cấp chè A+B ở CT ựối chứng (CT1) ựạt thấp nhất chiếm 54,9% tổng khối lượng búp thu ựược. Ở CT2 chỉ thực hiện biện pháp tủ ựất và không tưới và CT3 chỉ thực hiện tưới mà không tủ thì nguyên liệu cấp cao A+B thu ựược tương ựương nhau 56,7% và 56,6%. CT4 thực hiện biện pháp tưới kết hợp biện pháp tủ ựất thu ựược nguyên liệu cao cấp A+B thu ựược cao nhất chiếm 76,2% so với tổng sản lượng thu ựược.
4.2.5 Ảnh hưởng kĩ thuật tưới nước và tủ ựất ựến thành phần sinh hoá chất lượng chè thành phẩm chất lượng chè thành phẩm
Thành phần hoá học trong nguyên liệu chè rất ựa dạng và phức tạp bao gồm nhiều hợp phần như các hợp chất polyphenon, catechin, các sản phẩm oxi hoá. Ngoài ra còn có các chất ựường, ựạm, vitamin, axitamin, axit hữu cơ, cafein, tinh dầu, sắc tố, các nguyên tố vi lượngẦ Song ựể ựánh giá chất lượng chè chúng ta chú ý ựến hàm lượng các chất hoà tan trong chè, chúng chiếm từ 40 -50% khối lượng chất khô của nguyên liệu, nó bao gồm các chất có giá trị trong chè.
Vì vậy tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức thắ nghiệm ựến hàm lượng các chất hoà tan và hàm lượng tanin cho phép nhìn nhận một cách khái quát
về chất lượng chè từ ựó tìm ra ựược công thức có tác ựộng tốt cho sản phẩm chất lượng cao
Bảng 4.6. Kết quả phân tắch thành phần sinh hoá chè của các công thức thắ nghiệm Chỉ tiêu phân tắch Thời gian phân tắch Tanin % Chất hòa tan % Axit amin % đạm tổng số % đường khử% Cathechin Mg/g Tháng 9 năm 2009 CT1 29,99 40,99 2,10 4,71 2,24 142,6 CT2 28,89 41,02 2,13 4,81 2,28 146,7 CT3 29,68 40,48 2,10 4,73 2,23 143,4 CT4 29,02 41,08 2,14 4,80 2,28 146,7 Tháng 4 năm 2010 CT1 30,89 41,09 2,10 4,72 2,34 144,2 CT2 30,89 42,12 2,15 4,90 2,50 148,7 CT3 30,68 41,80 2,10 4,71 2,31 142,4 CT4 29,72 43,02 2,15 5,10 2,51 149,0
Khi phân tắch thành phần sinh hoá trong sản phẩm chè xanh tại các thắ nghiệm cho thấy: hàm lượng chất hoà tan và ựường khử có trong sản phẩm chè ựược chế biến từ công thức ựược tủ bằng rơm rạ có xu thế cao hơn với các công thức tưới và công thức ựối chứng thể hiện bảng 4.6.
Tanin trong nguyên liệu búp chiếm 28 Ờ 35% chất hoà tan. đối với sản phẩm chè ựen tanin là chất chủ yếu ựể tạo màu và tạo vị. Trong chế biến chè xanh với hàm lượng tanin thắch hợp sẽ cho sản phẩm có vị chát dịu. Nếu hàm lượng Tanin quá lớn sẽ làm cho chè chát ựậm, ựắng không hợp với thị hiếu
của người tiêu dùng. Qua các kết quả phân tắch hợp chất Tanin ựối với vụ thu hái tháng 9 tức sau 1 tháng tiến hành thắ nghiệm ở tất cả 4 công thức có giá trị tương ựương nhau ựạt 29,02 - 29,99%. Ở niên vụ tháng 04 năm 2010 tỷ lệ tanin ở các CT có một chút thay ựổi thể hiện CT4 có xu thế thấp hơn các CT còn lại ựạt 29,72%, các CT1,2 và CT3 có hàm lượng tanin ựạt 30,68-30,89%. Do vậy khi chế biến chè xanh CT4 có vị dịu hơn các CT khác.
Chất hòa tan: đây là tổng các chất có trong chè ở các CT1, 2 và 3 có chất hoà tan biến ựổi không nhiều vào vụ hái tháng 9 và tháng 4. Tuy nhiên công thức 4 có hàm lượng chất hoà tan tại vụ hái tháng 4 biến ựổi nhiều hơn các công thức khác.
Thành phần axitamin có trong chè ở vụ hái tháng 4 và tháng 9 không