Quy trình trao đổi thơng tin

Một phần của tài liệu Xây dựng quan hệ hợp tác với cơ quan Hải quan để thực hiện tốt công tác thu thuế XNK qua Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV.DOC (Trang 54)

Quy trình thu NSNN bằng ngoại tệ được thực hiện như đối với thu NSNN bằng đồng Việt Nam.

2.4.3 Quy trình xử lý sai xĩt.

 Việc xử lý sai lầm trong thu NSNN được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính.

 Trường hợp các khoản thu NSNN qua BIDV thiếu /sai yếu tố để hạch tốn thu thuế XNK, thì KBNN hạch tốn tạm thu; đồng thời, thơng báo cho các đối tượng liên quan để kiểm tra, đối chiếu và bổ sung thơng tin để hạch tốn thu thuế XNK theo đúng quy định.

 Trường hợp các sai sĩt khác như: hạch tốn sai thừa, sai thiếu số tiền của NNT phát hiện khi đã hạch tốn vào tài khoản tiền gửi của KBNN mở tại BIDV thì 2 bên sẽ phối hợp với nhau cùng giải quyết. BIDV gửi KBNN giấy đề nghị điều chỉnh cho kho bạc để thực hiện điều chỉnh đảm bảo số liệu các bên khớp đúng và kịp thời.

2.4.4 Quy trình trao đổi thơng tin.2.4 2.4

.4.1 Quy trình trao đổi số thuế phải thu:

Bước 1: Định kỳ hàng tháng theo quy định, Chi cục Hải quan tổng hợp tồn bộ danh sách số thuế phải nộp của NNT chi tiết theo từng kỳ thuế, mục lục ngân sách, số tiền gửi lên Tổng cục Hải quan.

Bước 2: Tổng cục Hải quan tổng hợp danh sách số thuế phải nộp của NNT do Tổng cục Hải quan quản lý và số thuế phải nộp do Tổng cục Hải quan trực tiếp quản lý chi tiết theo từng kỳ thuế, mục lục ngân sách, số tiền.

Bước 3: Định kỳ vào ngày 11 và ngày 21 hàng tháng hoặc khi cĩ phát sinh, thay đổi Tổng cục Hải quan tổng hợp dữ liệu về số thuế phải thu trên tồn địa bàn truyền lên Trung tâm trao đổi trung ương.

Bước 4: KBNN nhận dữ liệu số thuế phải nộp chi tiết theo từng địa bàn từ Trung tâm trao đổi trung ương và tách dữ liệu theo từng địa bàn đã ủy nhiệm thu cho BIDV để truyền cho BIDV Cấu trúc và định dạng tương tự số thuế phải thu KBNN nhận từ cơ quan Hải quan qua Trung tâm trao đổi TW.

Bước 5.1: BIDV nhận dữ liệu số thuế phải thu từ KBNN chuyển đến và truyền dữ liệu số thuế phải thu cho từng chi nhánh mà KBNN ủy nhiệm thu NSNN .

Bước 5.2: Chi nhánh BIDV nhận dữ liệu số thuế phải nộp vào hệ thống tác nghiệp của BIDV.

Bước 6.1: KBNN huyện nhận dữ liệu số thuế phải nộp vào hệ thống tác nghiệp tại KBNN huyện, đồng thời truyền dữ liệu số thuế phải nộp cho chi nhánh BIDV do KBNN Huyện ủy nhiệm thu NSNN.

Bước 6.2: Chi nhánh BIDV do KBNN huyện ủy nhiệm thu NSNN nhận dữ liệu số thuế phải nộp vào hệ thống tác nghiệp của BIDV.

2.4

.4.2 Quy trình trao đổi số thuế đã thu:

Bước 1.1: Cuối ngày hoặc theo định kỳ, BIDV nơi KBNN ủy nhiệm thu NSNN tập hợp dữ liệu thu NSNN truyền sang KBNN ủy nhiệm.

Bước 1.2: KBNN huyện ủy nhiệm thu nhận dữ liệu thu do các điểm thu ủy nhiệm của BIDV truyền về.

Bước 1.3: KBNN huyện ủy nhiệm thu NSNN tổng hợp dữ liệu thu của các điểm ủy nhiệm và dữ liệu tại KBNN huyện truyền lên KBNN tỉnh.

Bước 2.1: BIDV nơi KBNN tỉnh ủy nhiệm thu tập hợp dữ liệu thu, truyền về KBNN tỉnh.

Bước 2.2: KBNN tỉnh nhận dữ liệu thu do các KBNN huyện và các chi nhánh BIDv do KBNN tỉnh ủy nhiệm truyền lên.

Bước 2.3: Hàng ngày (cuối ngày hoặc đầu giờ ngày làm việc tiếp theo) KBNN tỉnh tổng hợp dữ liệu thu của các KBNN huyện, điểm thu KBNN tỉnh truyền lên Trung tâm trao đổi trung ương .

Bước 3.1: Trung tâm trao đổi trung ương tách dữ liệu theo địa bàn, truyền về cho các đơn vị trong ngành Tài chính ở cấp trung ương (Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính). Đồng thời dữ liệu thu được truyền về cho các đơn vị cấp tỉnh (Sở tài chính, Cục Thuế).

Bước 3.2: Tổng cục Hải quan nhận dữ liệu thu vào hệ thống tác nghiệp tại Tổng cục Hải quan.

Bước 4.1: Cục Hải quan nhận dữ liệu thu do Cục Hải quan quản lý, đồng thời phân tách dữ liệu thu theo từng Chi cục Hải quan và truyền cho các Chi cục Hải quan tương ứng.

Bước 4.2: Chi cục Hải quan nhận dữ liệu thu, phân tách dữ liệu chứng từ thu theo từng loại và nhận vào hệ thống tác nghiệp tại Chi cục Hải quan.

2.4

.4.3 Quy trình vận hành, giám sát, hỗ trợ khắc phục lỗi hệ thống:

A. Vận hành hệ thống:

Từng đơn vị phải cử một cán bộ tin học làm đầu mối để duy trì hoạt động của hệ thống trao đổi thơng tin, cung cấp số điện thoại, email liên hệ cho các đơn vị khác. Cán bộ nghiệp vụ của từng đơn vị thực hiện truyền, nhận dữ liệu theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Theo dõi giám sát:

Hàng ngày và định kỳ, cán bộ quản trị của từng đơn vị phải kiểm tra hệ thống, bao gồm: hoạt động của máy chủ; hoạt động của chương trình; hệ thống truyền tin; hoạt động backup,… đảm bảo khơng bị sự cố đọng dữ liệu trao đổi.

C. Hỗ trợ, khắc phục lỗi:

Cán bộ cấp trung ương chịu trách nhiệm hỗ trợ cho cấp tỉnh, thành phố trong trường hợp cán bộ cấp tỉnh, thành phố khơng thể khắc phục được sự cố. Cán bộ cấp tỉnh, thành phố hỗ trợ cho cấp quận, huyện trong trường hợp cán bộ cấp quận, huyện khơng thể khắc phục được sự cố.

CHƯƠNG III.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VỚI TỔNG CỤC HẢI QUAN NHẰM THỰC

HIỆN TỐT CƠNG TÁC THU THUẾ XNK.

3.1. Định hướng chiến lược hoạt động – phát triển của BIDV đến năm 2015.

Năm 2006 đã đánh dấu một bước tiến dài của Việt Nam với việc được kết nạp WTO sau một quá trình thương lượng kéo dài; kể từ ngày 17/01/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Việc gia nhập tổ chức thương mại này đặt ra nhiều thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nĩi chung và lĩnh vực tài chính Ngân hàng nĩi riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu của Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã cĩ những nhận thức đúng đắn về quá trình hội nhập quốc tế, chủ động xây dựng cho mình kế hoạch hành động; vạch ra mục tiêu chiến lược trong thời gian tới và hiện BIDV đang cĩ những nỗ lực vượt bậc để thực hiện cải cách trên tất cả các lĩnh vực.

Nhìn chung, bên cạnh những khĩ khăn chung của ngành trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, BIDV cũng cĩ những thuận lợi về mặt khách quan và sức mạnh nội tại giúp BIDV tận dụng các thời cơ do hội nhập mang lại:

Về mặt khách quan, đĩ là mơi trường kinh tế thuận lợi với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục đạt mức cao và ổn định trong nhiều năm, cầu nội địa và vốn đầu tư nước ngồi lớn.

Về mặt chủ quan BIDV cĩ đội ngũ lãnh đạo quản lý nhạy bén, cĩ tầm nhìn chiến lược, cĩ tư duy cởi mở linh hoạt với uy tín cao trong cộng đồng tài chính. Đội ngũ nhân viên BIDV cĩ tâm huyết, trẻ trung, năng động và trình độ chuyên mơn cao. BIDV cĩ mạng lưới hoạt động với tổng số 103 Chi nhánh và Sở giao dịch, 202 phịng giao dịch phủ khắp 64 tỉnh, thành phố. Các chỉ tiêu cơ bản của BIDV về tổng tài sản, tổng vốn huy động và dư nợ tín dụng đều đạt mức tăng trưởng bình quân cao.

Mục tiêu phát triển của BIDV từ 2005-2015 : Phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam hiện nay thành tập đồn tài chính mạnh hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực, đa ngành nghề, hoạt động ngang tầm với các ngân hàng, các định chế tài chính trong khu vực và trên thế giới.

Mục tiêu trọng tâm xuyên suốt trong chiến lược chung:

 Xây dựng BIDV là Ngân hàng hàng đầu trong nước và tương xứng trong khu vực. Chuyển đổi cơ cấu hoạt động, đổi mới cách thức quản lý, quản trị kinh doanh để hướng tới các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế của một ngân hàng thương mại hiện đại.

 Thực hiện mục tiêu phát triển an tồn - hiệu quả - bền vững thơng qua việc thiết lập hệ thống các cơng cụ quản lý, tuân thủ các giới hạn, các cơ cấu theo chuẩn mực và thơng lệ, cụ thể là xây dựng và hồn thiện các cẩm nang - sổ tay, các qui chế qui trình, chính sách cho các lĩnh vực hoạt động. Đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động theo hướng đổi mới hệ thống cơng nghệ phù hợp với cấu trúc phương thức quản lý của một ngân hàng thương mại hiện đại.

 Trọng tâm xuyên suốt là quản trị tốt các rủi ro theo các chính sách, các cơ cấu hiệu quả và hợp lý cho các hoạt động. Tăng trưởng quy mơ phải phù hợp với khả năng, năng lực tài chính và vốn tự cĩ, xử lý dứt điểm nợ xấu, trích đủ dự phịng rủi ro hoạt động và kiểm sốt được rủi ro trong giới hạn và thơng lệ chung, quản lý tài sản nợ - tài sản cĩ hữu hiệu để đạt được hiệu quả kinh doanh cao.

Những mục tiêu cụ thể của BIDV trong những năm 2006-2010.

- Xây dựng BIDV thành Ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thơng lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm các Ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đơng Nam Á.

Nhĩm chỉ tiêu về tăng trưởng :

+ Tổng tài sản ước đạt 300.000 tỷ VND ( tương đương 17 tỷ USD).

+ Tốc độ tăng trưởng bình quân :

 Tổng tài sản : 20%/năm.

 Nguồn vốn : 21%/năm.

 Tín dụng : 17%/năm.

 Đầu tư : 31%/năm.

Nhĩm chỉ tiêu về chất lượng :

+ Năng lực tài chính : CAR tối thiểu 10%.

+ Cơ cấu dư nợ/tài sản cĩ ≤ 62%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nợ trung dài hạn/ tổng dư nợ ≤ 40%.

 Nợ dài hạn /Tổng dư nợ ≤ 27%.

 Nợ ngồi quốc doanh/Tổng dư nợ ≥ 80%.

+ Cơ cấu đầu tư/Tài sản cĩ ≥ 24%.

+ Cơ cấu thu dịch vụ rịng/Lợi nhuận trước thuế ≥ 40%/năm.

+ Nợ xấu < 5% tổng dư nợ.

+ Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế bình quân : 40%/năm.

+ Khả năng sinh lời : ROA ≥ 1%; ROE ≥ 15%.

Các mục tiêu ưu tiên của BIDV :

+ Tiếp tục là nhà cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu tại Việt Nam và mở rộng hoạt động ra nước ngồi.

+ Thực hiện cổ phần hố một cách tích cực và chủ động.

+ Đẩy mạnh tái cơ cấu Ngân hàng; phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị thành viên.

+ Đạt được bảng cân đối kế tốn lành mạnh, giải quyết triệt để vấn đề Nợ xấu

+ Tăng trưởng Ngân hàng trên cơ sở khả năng sinh lời và bền vững. +Áp dụng các thơng lệ quốc tế tốt nhất.

+ Cải thiện và phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin của Ngân hàng.

+ Cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho thị trường mục tiêu đã lựa chọn, phát triển mạng lưới kênh phân phối sản phẩm.

Kế hoạch cổ phần hố

+ Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện cĩ tại BIDV, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn. Trong giai đoạn đầu, tỷ lệ cổ phần của Nhà nước sẽ chiếm 70% ; đến giai đoạn 2, tỷ lệ cổ phần của Nhà nước sẽ giảm xuống nhưng khơng thấp hơn 51% .

+ Các nhà đầu tư nước ngồi : BIDV sẽ lựa chọn từ 02 cổ đơng nước ngồi trở lên, trong đĩ cĩ 01 nhà đầu tư nước ngồi là cổ đơng chiến lược, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ phải tuân thủ quy định hiện hành về tỷ lệ tham gia gĩp vốn của Nhà nước.

+ Các nhà đầu tư trong nước : BIDV cũng sẽ cân nhắc đa dạng hố các cổ đơng lớn trong nước, xem xét thế mạnh của từng nhà đầu tư để tạo nên sức mạnh tổng hợp.

+ Cổ phần hố gắn liền với niêm yết trên thị trường chứng khốn trong và ngồi nước. Dự kiến, việc cổ phần hĩa sẽ được thực hiện vào Quý II/2008 và sau đĩ niêm yết trên thị trường chứng khĩan trong nước.

Với mục tiêu trước mắt và lâu dài như trên cùng với những giải pháp, lộ trình thực hiện đã được vạch sẵn cho thấy quyết tâm của Ban Lãnh đạo BIDV là xây dựng và phát triển BIDV thành một tập địan tài chính đa năng hiện đại, cĩ thương hiệu và năng lực tài chính mạnh đủ sức cạnh tranh với các tập địan tài chính, tổ chức tín dụng nước ngồi, từng bước chuẩn hĩa hoạt động theo các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế .

3.2. Định hướng chỉ tiêu, chiến lược hoạt động của Hải quan Việt Nam năm 2010. 2010.

Tạo thuận lợi cho DN hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư, gĩp phần cùng Chính phủ kiềm chế lạm phát bình ổn thị trường... chính là những mục tiêu cụ thể và là thước đo hiệu quả của việc thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm mà Ngành Hải quan đã đề ra và quyết liệt thực hiện.

Với nhiều biện pháp quyết tâm và nỗ lực vượt bậc, cùng với những tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, năm 2009 ngành Hải quan đã hồn thành vượt mức chỉ tiêu thu ngân sách qua hàng hĩa XNK. Năm 2009, ngành Hải quan đã hồn thành tốt nhiệm vụ thu thuế với kết quả đạt trên 132 nghìn tỷ đồng, tăng 8,9% so với dự tốn và tăng 5,2% so với năm 2008. Kết quả này càng được khẳng định trong bối cảnh tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

Xác định năm 2010 nền kinh tế thế giới cịn khĩ khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng khơng nhỏ tới số thu ngân sách. vì vậy ngành Hải quan đã đề ra nhiều biện pháp nhằm quyết tâm thu đạt và vượt mức phấn đấu dự tốn ngân sách nhà nước giao là 142.000 tỷ đồng (Quốc hội giao là 131.500 và phấn đấu tăng 8% là 10.500 tỷ đồng).

Đối với hệ thống quản lý thuế hải quan trong năm 2010, mục tiêu trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách, phấn đấu đạt 142.000 tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, ngành Hải quan sẽ tiếp tục tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh liên quan đến cơng tác quản lý thuế, chế độ kế tốn thuế, chế độ hồn thuế, miễn thuế... thuộc chức năng quản lý của Ngành và mở rộng triển khai thí điểm cơng tác phối hợp nhờ thu qua các Ngân hàng thương mại cĩ năng lực, phù hợp với tiến trình hiện đại hố của ngành Hải quan.

Theo kế hoạch cơng tác 2010 đã được thơng qua, ngành Hải quan sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các biện pháp chống gian lận qua mã số, số lượng, định mức, miễn thuế hàng đầu tư và qua thanh khoản đối với hàng gia cơng, sản xuất xuất khẩu;

tập trung xử lý nợ đọng thuế, đơn đốc thu hồi nợ đọng thuế, phân loại nợ thuế theo các tiêu thức khác nhau để quản lý chặt chẽ theo từng loại nợ, xây dựng cơ chế quản lý nợ thuế...

3.3. Một số giải pháp của BIDV để tăng cường quan hệ hợp tác với Tổng cục Hải quan trong cơng tác thu thuế XNK . Hải quan trong cơng tác thu thuế XNK . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1 Mục tiêu, định hướng và một số giải pháp cơ bản để tăng cường cơng tác phối hợp thu thuế XNK giữa KBNN, cơ quan Hải quan và các ngân hàng phối hợp thu thuế XNK giữa KBNN, cơ quan Hải quan và các ngân hàng thương mại trong thời gian tới:

Tăng cường tổ chức phối hợp thu thuế XNK qua ngân hàng thương mại là một trong những nội dung hiện đại hố và cải cách thủ tục hành chính mang tính đột phá, được Chính phủ, Bộ Tài chính quan tâm chỉ đạo sát sao và được sự đồng tình ủng hộ

Một phần của tài liệu Xây dựng quan hệ hợp tác với cơ quan Hải quan để thực hiện tốt công tác thu thuế XNK qua Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV.DOC (Trang 54)