Tách ại của tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuô

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam (Trang 29 - 35)

Trong những năm gần ựây vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm ựược rất nhiều người quan tâm, ựặc biệt là trong bối cảnh có rất nhiều vụ ngộựộc thực phẩm xảy ra liên tiếp. An toàn thực phẩm trong sản phẩm chăn nuôi không chỉựơn thuần là sản phẩm (thịt, trứng, sữa) không nhiễm bẩn, ôi thiu, nhiễm khuẩn (yếu tố gây ngộ ựộc cấp tắnh), mà còn ở chỗ sản phẩm không chứa các chất gây ra ngộ ựộc tắch lũy hay mãn tắnh hay trường diễn (hormon, kháng sinh, ựộc chất).

Vấn ựề hoá chất tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi là nguy cơ tiềm ẩn ựe dọa tới sức khoẻ của con người, nó không gây ựộc hại cấp tắnh, chết người ngay lập tức mà nó tắch lũy dần trong cơ thể và gây ảnh hưởng bất lợi cho sức khoẻ. Chắnh vì vậy mà nhiều quốc gia ựã cấm dùng kháng sinh trong thức ăn gia súc, gia cầm (đan Mạch, Thụy điển,Ầ) hoặc cho phép dùng nhưng có quy ựịnh chặt chẽ về loại kháng sinh, liều lượng ựược phép sử dụng (Nhật Bản, Australia, Mỹ,Ầ). đồng thời ở các nước này cũng quy ựịnh mức tồn dư

kháng sinh tối ựa cho phép trong sản phẩm chăn nuôi. Nước ta cho ựến nay mới chỉ mới cấm sử dụng Chloramphenicol, Furazolidon và các dẫn xuất thuộc nhóm Nitrofurans (Quyết ựịnh số 54/2002/Qđ-BNN ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2002).

Kháng sinh có thể tồn dư trong thực phẩm do nhiều nguyên nhân: - Có thể nhiễm lẫn vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. Có thể tồn dư do lỗi kỹ thuật sử dụng thường xuyên kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm như:

+ Kháng sinh cho vào thức ăn với mục ựắch kắch thắch tăng trọng cho gia súc, gia cầm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...22

+ Kháng sinh cho vào nước uống ựể chữa bệnh gia súc, gia cầm.

+ Kháng sinh cho thêm vào thức ăn cho gia súc, gia cầm ựể bảo quản súc sản lâu hư.

+ Kháng sinh tiêm vào súc vật hoặc cho súc vật uống trước khi giết thịt với mục ựắch kéo dài thời gian, tránh hư hỏng thịt tươi.

- Có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục ựắch ức chế, tiêu diệt vi sinh vật ựể bảo quản thực phẩm. [3]

Vấn ựề tác hại của chất tồn dư trong ựó có tồn dư thuốc kháng sinh trong thú sản ựã ựược nhiều tác giả quan tâm và ựược nhắc ựến ở những khắa cạnh sau:

* Ảnh hưởng ca dư lượng kháng sinh ựối vi sc khe con người

Gây dịứng, phn ng quá mn:

- Theo các báo cáo về y tế, Penicillin là kháng sinh thường gây dị ứng nhất. đã có trường hợp người bị nổi mẩn da trầm trọng vì uống sữa có dư

lượng Penicillin (<1 IU/ngày tương ựương 0,003 IU/ml). Một số trường hợp khác gây ngứa da tay, da mặt sau khi ăn thịt bò có tồn dư Penicillin hoặc thịt heo từ thú mới ựiều trị bằng Penicillin cách ựó 3 ngày. Nguy hại nhất là trường hợp những người sẵn có cơ ựịa dị ứng với một loại thuốc nào ựó (Penicillin chiếm ựầu bảng với tỷ lệ shock phản vệ 1/70.000) vì việc dùng lại lần thứ hai với liều lượng dù nhỏ cũng có thể gây shock quá mẫn dẫn ựến chết người.

- Phản ứng nổi mềựay, ban ựỏ cũng thường gặp với tồn dư kháng sinh sulfonamid.

Gây ngộựộc:

- Chloramphenicol là loại kháng sinh cấm sử dụng trên thế giới do gây thiếu máu suy tủy (phụ thuộc liều), ựôi khi gây thiếu máu bất sản (không phụ

thuộc liều) ở những cá thểựặc ứng do di truyền có thể dẫn ựến tử vong. - Một số thuốc như Nitrofurans, Quinoxalinedinoxides và Nitro-

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...23

imidazoles cần có sự kiểm soát nghiêm ngặt vì sự tắch lũy thuốc do dùng lâu ngày có thể gây suy gan, suy thận thậm chắ gây ung thư, ựột biến gen.

Gây ri lon h vi sinh vt ựường rut: chúng có ảnh hưởng xấu theo 2 cách

- Biến ựổi thành phần hệ vi sinh vật ựường ruột, giết chết vi khuẩn có lợi, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn kháng thuốc phát triển. đã có nhiều bằng chứng vi khuẩn kháng thuốc từ loài vật lây bệnh cho người. điều này gây khó khăn trong việc chẩn ựoán, ựiều trị. Sự truyền tắnh kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh ở ựộng vật sang người có thể do tiếp xúc trực tiếp hay qua ựường tiêu hóa khi dùng thức ăn bị nhiễm vi khuẩn kháng thuốc hay do nhiễm vi khuẩn kháng thuốc tại các bệnh viện.

- Chất tồn dư của các chất kháng khuẩn trong thực phẩm có nồng ựộ

cao hơn mức cho phép sẽ góp phần tạo vi khuẩn kháng thuốc trên người.

To dòng vi khun ựề kháng kháng sinh:

Việc sử dụng kháng sinh liều thấp trong chăn nuôi (sử dụng không

ựúng cách trong ựiều trị, phòng bệnh và dùng trong thức ăn chăn nuôi như

chất kắch thắch sinh trưởng) ựã dẫn ựến một hậu quả rất nghiêm trọng là làm gia tăng hiện tượng kháng kháng sinh của các loài vi khuẩn gây bệnh trên người và vật nuôi. Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng kháng sinh liều thấp trong chăn nuôi ựã biến vật nuôi thành nơi ựể một số loài vi khuẩn học cách vô hiệu hoá tác dụng của các loại kháng sinh.

Một số kết quả nghiên cứu ở Mỹ năm 1992 cho thấy, một số loại kháng sinh dùng trong thức ăn chăn nuôi hiện rất ắt tác dụng trong ựiều trị một số

bệnh nhiễm trùng ở vật nuôi. Trong dân y, hiện tượng vi khuẩn kháng kháng sinh ựang ngày càng phổ biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hậu quả của sự kháng kháng sinh ở vi khuẩn về kinh tế rất lớn. Theo dẫn liệu của Robyn (2002), chi phắ ựiều trị một bệnh nhân mắc bệnh lao ở Mỹ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...24

tăng từ 12.000 USD (như thông thường trước ựây) lên 180.000 USD cho những bệnh nhân nhiễm vi khuẩn lao kháng thuốc. Tuy nhiên, những thiệt hại về kinh tế không phải là chắnh yếu mà vấn ựề ựáng lo ngại là không chỉ vật nuôi mà ngay cả loài người ựang ựứng trước hiểm họa xẩy ra các thảm dịch do những loài vi khuẩn kháng thuốc gây ra mà không thể kiểm soát ựược.

đề kháng kháng sinh hiện nay ựang là vấn ựề toàn cầu bởi trong vòng 15 Ờ 20 năm trở lại ựây chưa có một kháng sinh kiểu mới nào ựược phát hiện trong khi không có kháng sinh nào là không bị kháng do sử dụng các sản phẩm ựộng vật có tồn dư kháng sinh.

* Ảnh hưởng ca dư lượng kháng sinh ựối vi môi trường

Kháng sinh vào cơ thể vật nuôi thông qua thức ăn hoặc bằng các con

ựường khác ựều ựược thải ra môi trường. Ảnh hưởng của việc thải kháng sinh

ựến môi trường thể hiện ở các khắa cạnh sau:

Phá v h sinh thái vi sinh vt ựất:

Quần thể vi sinh vật ựất có ý nghĩa rất quan trọng trong các chu trình chuyển hoá vật chất trong ựất và cải thiện ựộ phì của nhiêu của ựất. Kháng sinh dù bằng con ựường nào ựược thải ra môi trường ựều phá vỡ sự cân bằng sinh thái hệ vi sinh vật và ảnh hưởng ựến ựộ phì của ựất, tăng ô nhiễm môi trường.

S tn ti và luân chuyn ca ngun gen kháng kháng sinh trong môi trường:

Phân của vật nuôi ựược nuôi dưỡng bằng các loại thức ăn có kháng sinh không chỉ gồm các cặn bã của quá trình tiêu hóa hấp thu mà còn chứa rất nhiều loài vi sinh vật, trong ựó có nhiều loài vi khuẩn ựã có khả năng kháng một hoặc một vài loại kháng sinh, chắnh chúng là vật mang và luân chuyển các gen kháng kháng sinh trong môi trường (Trần Quốc Việt,2007)[23].

* Tác hi v mt công ngh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...25

thực phẩm: sữa chua, bơ, pho mát,Ầ

Với nồng ựộ 1ppb của kháng sinh ựã có thể gây trì hoãn sự khởi ựầu tắch cực của các vi sinh vật có lợi trong sản xuất bơ, pho mát, sữa chua. Kháng sinh còn làm giảm bớt mùi vị và ựộ axit trong hỗn hợp sản phẩm của việc sản xuất bơ, làm giảm quá trình ựông tụ của sữa, ựồng thời nó cũng là nguyên nhân không thể chấp nhận ựược ựối với sự chắn muồi của pho mát (G.M.Jone,1999)[31].

Các tác hại của sự tồn dư kháng sinh trong thực phẩm ựược biết ựến với 3 khắa cạnh chắnh ựã nêu ở trên, nhưng tác hại quan trọng nhất có tắnh lâu dài ựó là sự xuất hiện và gia tăng của vi khuẩn ựề kháng kháng sinh trên toàn cầu và ựặc biệt là vi khuẩn ựề kháng kháng sinh có thể lan truyền từựộng vật sang người.

Theo tài liệu dịch của Nguyễn Thị Vịnh [21], kháng sinh ựược dùng trong chăn nuôi ựể phòng, trị bệnh. đặc biệt với mục ựắch kắch thắch tăng trưởng, kháng sinh ựược dùng với hàm lượng thấp, kéo dài, do ựó gây hậu quả tai hại là chọn lọc ra nhiều vi khuẩn ựề kháng hơn là dùng một liều ựiều trị ựầy ựủ trong thời gian ngắn. Sau khi giết mổ, lượng kháng sinh còn lại trong thú sản rất thấp, song vi khuẩn ựề kháng và gen ựề kháng có khả năng lan truyền từựộng vật sang người thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua thức ăn nước uống nhiễm vi khuẩn ựó. Tuy số liệu về vấn ựề này chưa nhiều, nhưng có nhiều nghi ngại rằng việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi ựã góp phần làm khó khăn và dẫn ựến thất bại trong ựiều trị bệnh cho người và

ựộng vật do hậu quả của vi khuẩn ựề kháng.

Hiện tượng kháng thuốc xuất hiện từ thập kỷ 40 của thế kỷ trước, ựến ngày nay ựã là mối lo ngại hàng ựầu trong ựiều trị bệnh trên thế giới. Theo tổng kết của tiến sĩ Phạm Văn Tất, ngày 12/01/1941, Penicilline lần ựầu tiên ựược sử dụng ựể

cứu sống một công an ở Oxford bị nhiễm trùng huyết do Staphylococcus aureus thì ựến tháng 6 năm 1997 một thanh niên Nhật Bản ựã chết vì nhiễm S.aureus mà

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...26

không thuốc nào chữa ựươc. (Phạm Văn Tất, 1999) [16]

Ở Việt Nam, tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh cũng rất phổ biến, phù hợp với nhận ựịnh rằng, tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ở các nước ựang phát triển thường nghiêm trọng và có chiều hướng gia tăng trong khi ựó ở các nước ựã phát triển mức ựộ kháng thuốc của các vi khuẩn tại bệnh viện và cộng ựồng lại có xu thế giảm. (Phạm Văn Ca, 2000) [7]

Một ựiều nguy hiểm là tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn không chỉ

có ở những người ựang ựiều trị bệnh, mà nó còn có mặt trong cơ thể người khỏe mạnh trong cộng ựồng. Sự kháng thuốc của vi khuẩn có ựược bằng nhiều cách, do ựặc tắnh di truyền ựề kháng ựược một số loại kháng sinh; do chọn lọc loại thải chỉ giữ lại các vi khuẩn kháng thuốc; hoặc do ựột biến di truyền trong ựó vi khuẩn có gen kháng thuốc ngoài nhiễm sắc thể là nguy hiểm nhất vì khả năng lan truyền thông tin theo chiều ngang rất nhanh. đó cũng là lý do xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc ở cả những cơ thể khỏe không phải ựiều trị bệnh. Nguyên nhân gây gia tăng vi khuẩn kháng thuốc thường

ựược cho là do sử dụng kháng sinh một cách thiếu kiểm soát. Theo bài dịch của bác sỹ Cao Minh Chánh, ở Pháp hàng năm có 100 triệu ựơn thuốc kháng sinh trong ựó 30 - 40% không thắch hợp. (Cao Minh Chánh, 2002) [8]

Với cơ chế lan truyền gen ựề kháng kháng sinh và việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi cũng như trong ựiều trị cho ựộng vật hiện nay dẫn ựến hậu quả khó lường trước ựược. Caroline Willis cho rằng, hiện nay chúng ta

ựang ngồi trên một quả bom chứa gen kháng thuốc ựang chờ kắch nổ (Willis, 2002)[40]. Chắnh vì vậy sau hội nghị về nguy cơ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi tổ chức tại đức năm 1997, chương trình kiểm tra giám sát tắnh nhạy cảm kháng sinh ựược thực hiện ở rất nhiều nước Anh, Mỹ, Australia, Canada [29,34].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam (Trang 29 - 35)