Một số kháng sinh thường gặp

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam (Trang 35 - 40)

2.4.4.1 Nhóm Chloramphenicol

Chloramphenicol ñược phát hiện năm 1948, sử dụng phổ biến nhất trong thập niên 50 – 60, ñược coi là thuốc có tác dụng ñiều trị ñặc hiệu các bệnh ñường tiêu hóa nghiêm trọng, nguy hại ñến mạng sống trong nhân y. Hoạt phổ của thuốc rất rộng, có tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn Gram (+), Gram (-), ricketsia, virut cỡ lớn. Cho ñến nay, bên nhân y vẫn dùng. Trong thú y ñã bị cấm do thuốc ñể lại tồn dư trong các loại sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật và có nguy cơ gây suy tủy, ung thư cao.

Cơ chế tác dng ca kháng sinh, s kháng thuc:

Chloramphenicol là kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn và hệ thống các tế bào tự do. Thuốc không ảnh hưởng ñến sự hoạt hóa các acid amin hay sự dịch chuyển của chúng trên sRNA. Thực tế nó ngăn cản sự dịch chuyển của các acid amin ñã hoạt hóa từ sRNA sang ribosom. Thuốc không tác ñộng trực tiếp ñến sự sinh tổng hợp RNA. Thuốc gắn có hồi phục vào tiểu phần 50s và 70s của ribosom. Ty thể của ñộng vật và người cũng có 70s tương ñương như tế bào vi khuẩn, do vậy thuốc dễ ñộc cho vật chủ, dễ gây suy tủy ở ấu súc, quái thai khi dùng thuốc lúc chửa kỳ ñầu (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

Nếu vi khuẩn tiếp xúc với thuốc ở nồng ñộ thấp sẽ tạo sự kháng thuốc do ñột biến kháng, khả năng truyền kháng theo hàng dọc lan truyền không nhanh. Chúng chỉ truyền kháng theo hàng dọc từ cha, mẹ sang con cháu. Ngoài ra còn kiểu kháng thuốc thu ñược của vi khuẩn thông qua việc tạo ra các plasmid kháng thuốc ngoài nhiễm sắc thể. Hiện tượng kháng này lan truyền rất nhanh giữa các vi khuẩn theo hàng ngang (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

Thuốc ñược thải trừ chủ yếu qua nước tiểu. Ngoài ra còn ñược thải qua sữa.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...28

Chloramphenicol có thể gây ra hội chứng riêng biệt của bệnh suy giảm tủy xương, một dạng mang ñặc tính do thiếu máu vì không tạo ra ñược thế hệ

mới (cùng với chứng giảm tiểu cầu hoặc giảm bạch cầu), làm tăng hàm lượng sắt trong huyết thanh, tăng tế bào tủy xương. Tình trạng suy giảm tủy xương phụ thuộc vào liều. Liều 50 mg/kg trọng lượng trong 3 tuần có thể gây triệu chứng bệnh ở mèo. Ở chó cần liều cao hơn, tới 250 mg/kg trọng lượng. Sự rối loạn máu còn ởñộng vật non khi ñược sử dụng liều bằng liều dùng ởñộng vật trưởng thành.

Hình thức thứ hai của chứng suy giảm tủy xương là nghiêm trọng hơn.

ðây là hiện tượng thiếu máu do không sản sinh ñược hồng cầu. Bệnh này không liên quan nhiều ñến liều sử dụng, nó xuất hiện sau khi ngừng sử dụng thuốc. Máu ở ngoại biên cho hình ảnh giảm toàn thể các thành phần trong máu.

Do Chloramphenicol có thể ảnh hưởng tới ñáp ứng miễn dịch, do vậy không nên tiêm phòng vacxin khi ñang ñiều trị bằng Chloramphenicol. Các vết thương cũng có thể trở nên lâu khôi phục do sự ức chế tổng hợp protein bởi Chloramphenicol.

2.4.4.2 Nhóm Tetracyclines

Có 3 Tetracyclines là Tetracyclin, Oxy-tetracyclin và Chlortetracyclin. Tất cả các Tetracyclines ñều kết tinh màu vàng, hòa tan trong nước, hình thành muối trong dung dịch axit và kiềm. Tetracyclines bền vững ở dạng bột, không bền trong dung dịch, ñặc biệt ởñộ pH cao (7 - 8).

ðây là nhóm kháng sinh có hoạt phổ rộng. Tác dụng cả vi khuẩn Gram (+), Gram (-), virut kích thước lớn, ký sinh trùng: protozoa, giun ñũa, giun tóc,...

Tác dng phñộc tính

Liều cao của Tetracyclines ñường uống làm cho ñộng vật nhai lại giảm sút nghiêm trọng hoạt ñộng của hệ vi sinh vật dạ dày. Sự loại bỏ vi sinh vật ở

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...29

Thị Tho, 2003)[18].

Ảnh hưởng của Tetracyclines ñối với gan là do dùng liều lượng lớn, tỷ

lệ chết là rất cao. Tetracyclines cũng có tác dụng gây ñộc với thận và ñược chống chỉñịnh sử dụng cho gia súc bị bệnh thận, ñặc biệt ở bê bị bệnh nhiễm trùng và nhiễm ñộc huyết, Tetracylcines liều cao có thể dẫn tới bệnh viêm ống thận cấp tính. ðối với ấu súc sẽ gây còi xương, chậm lớn do làm giảm khả

năng tạo xương.

2.4.4.3 Tylosin

Tylosin thuộc nhóm Macrolides, ñược phân lập từ chủng

Streptomycetes fradiea trong mẫu ñất của Thái Lan. Thuốc ở dạng bột khô, chịu ñược nhiệt ñộ 128 – 132oC, dung dịch thuốc trong nước có pH = 5,5 - 7,5. Khi ở dạng bazơ, Tylosin tan trong các dung môi hữu cơ: Methanol, Ethanol, Acetone, Cloroform, Ether mà ít hoà tan trong nước.

Tylosin tác dụng chủ yếu với vi khuẩn Gram (+) và chỉ một số vi khuẩn Gram (-). Tylosin dùng phổ biến ñể phòng, trị bệnh CRD của gia cầm. Với lợn trộn lẫn vào thức ăn ñể phòng trị CRD và bệnh tiêu chảy do vi khuẩn

Treponema Hyodysenteriae (hồng lỵ). Tiêm bắp trịñóng dấu, viêm phổi. Tylosin dùng uống hay tiêm ñều ñược hấp thụ nhưng uống tác dụng chậm hơn tiêm. Thuốc thải trừ chậm, thuốc ñược ñào thải khỏi cơ thể theo nước tiểu, mật, sữa, trứng. Tylosin có thể tích luỹở mô nhiều hơn ở huyết tương.

Tylosin không sử dụng cho gia cầm ñẻ trứng. Gà thịt sau 3 ngày từ khi ngừng tiêm thuốc và 24 giờ sau khi uống mới ñược giết thịt. Lợn ngừng sử

dụng thuốc 21 ngày mới ñược giết thịt (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

2.4.4.4 Streptomycine

Streptomycine là kháng sinh thuộc nhóm Aminoglucosides, do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Walsman và cộng sự (1939 - 1943) phân lập ñược từ xạ khuẩn Actinomyces từ

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...30

Thuốc có phân tử lớn với ñộ phân cực cao do trong phân tử chứa số lớn các nhóm chức ưa nước và các nhóm chức năng khác. Ngày nay, thuốc ñược sử

dụng dưới dạng muối Streptomycine sulphat. Thuốc ở dạng bột khô, màu trắng. Thuốc có thể tồn dư trong thịt khi sử dụng thời gian dài.

Hiện ñã phát hiện ñược nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cho người và

ñộng vật kháng lại Streptomycine (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

2.4.4.5 Nhóm sulfamid

Các Sulfamid là những thuốc hóa học trị liệu ñược dùng ñầu tiên trước các thuốc kháng sinh. Chúng có tầm quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe con người và cuộc sống cộng ñồng. Nó có vai trò quan trọng trong việc phòng, trị các bệnh truyền nhiễm. Nhóm Sulfamid có tác dụng kìm khuẩn, nhưng lại có phổ tác dụng rộng (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

Cơ chế tác dng: Các Sulfamid với liều kìm khuẩn sẽ ức chế sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn do thuốc cạnh tranh với acid para - aminobenzoic – một yếu tố sinh trưởng cần cho sự phát triển của mọi loại tế

bào. Trong ñó có cả tế bào vật chủ và vi khuẩn. Sulfamid cản trở sự tổng hợp acid dihydrofolic từ acid para - aminobenzoic. Nó phong tỏa những phản ứng chuyển folic cần thiết cho sự tổng hợp purin, thymin ñể mở ñầu cho sự tổng hợp protein ở ribosom. Vi khuẩn không chết nhưng sau ñó nhờ hệ thống miễn dịch, tế bào ñại thực bào sẽ tiêu diệt vi khuẩn. Tất cả các vi khuẩn cần acid para - aminobenzoic ñều rất mẫn cảm với Sulfamid. Do acid para - aminobenzoic cũng rất cần cho tế bào vật chủ, nên chỉ sử dụng thuốc khi bị

bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn mẫn cảm với thuốc gây ra (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

Thuốc sau khi vào cơ thể ñược phân bố và khuếch tán trong mọi dịch cơ thể, nồng ñộ thuốc trong dịch thể thường chiếm khoảng 50 - 80% so với huyết thanh.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...31

Thuốc ñược thải chủ yếu qua thận ở dạng không chuyển hóa. Ngoài ra thuốc còn ñược thải qua tuyến nước bọt, mồ hôi và sữa mẹ.

Nói chung Sulfamid không ñộc, chỉ số ñiều trị cao, nhưng khi dùng lâu cho gia súc non, ñộng vật có thai cũng sẽ gây hiện tượng thiếu máu do thiếu yếu tố folic. Khi dùng kéo dài sẽ gây hiện tượng ngộ ñộc với biểu hiện: bỏ ăn, nôn; nếu dùng liều cao sẽ gây co giật, ức chế trung khu vận ñộng hoặc tím tái do thiếu máu ngoại vi. Ngoài ra, khi dùng thuốc kéo dài còn gây sỏi ñường tiết niệu; gây thiếu vitamin, ñặc biệt là vitamin nhóm B (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

2.4.4.6 Enrofloxacine

Enrofloxacine là thuốc ñược tổng hợp ñầu tiên vào năm 1983, thuốc thuộc nhóm Fluoroquinolon. Trong công thức phân tử có chứa nguyên tố F, nhân dị

vòng piperazin gắn thêm methyl. Thuốc ñược dùng rộng rãi trong thú y.

Thuốc có phổ tác dụng rộng và mạnh. Thuốc dùng ưu tiên trị các bệnh do vi khuẩn Staphylococcus, Streptococcus, Mycoplasma. Kém tác dụng với

Corynebacterium pyogenes, các vi khuẩn kỵ khí.

Cơ chế tác dụng của thuốc cho ñến nay vẫn chưa ñược làm sáng tỏ. Khi xem xét cơ chế tác dụng dược lý của thuốc, người ta thường ñề cập ñến 2 cơ

chế sau: Ức chế enzym DNA-gyrase và tạo chelat.

Enrofloxacine ñược hấp thu tốt cả ở trong và ngoài ñường tiêu hóa. Thuốc duy trì ñược nồng ñộ hữu hiệu trong máu khoảng 1 - 6 giờ tùy theo trạng thái bệnh lý.

Thuốc ñược phân bố ñều, rộng khắp các tổ chức. Nồng ñộ thuốc trong các tổ chức gan, tim, phổi, thận… ñều cao hơn trong huyết thanh. Thuốc ñược chuyển hóa chủ yếu ở tế bào gan trong mocrosom (bằng các phản ứng: oxy hóa, kết hợp với các acid mật: glucoronic, sulfuric) thành dạng mất hoạt tính. Thuốc thải trừ qua thận và phân (Bùi Thị Tho, 2003)[18].

Thuốc qua nhau thai, có thể gây quái thai khi gia súc chửa kỳ ñầu hay gây sảy thai ở kỳ cuối. Thuốc thải qua sữa gây ñộc cho ấu súc.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...32

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam (Trang 35 - 40)