Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi hiện nay

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam (Trang 25 - 29)

Trong chăn nuôi công nghiệp, lợn thịt ựược nuôi nhốt với mật ựộ trung bình 0,55m2/con (Farser A. F. ,1980)[33]. Mật ựộ nuôi nhốt cao sẽ làm tăng sự mẫn cảm với mầm bệnh, nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh và gieo rắc mầm bệnh tăng lên. Trong ựó, một số bệnh có thể phòng và trị bằng kháng sinh.

Cơ quan Quản Lý Dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) ựã ban hành các kháng sinh dùng kắch thắch tăng trọng và trị bệnh lần ựầu tiên vào năm 1951. Các kháng sinh này giúp cải thiện sức khoẻ vật nuôi và cải thiện năng suất (Weber, 2006)[39].

Kháng sinh trong chăn nuôi thường ựược sử dụng cho 3 mục ựắch chắnh: ựiều trị bệnh, phòng các bệnh nhiễm trùng và dùng như chất kắch thắch sinh trưởng. Tuỳ theo mục ựắch sử dụng mà liều lượng và phương thức sử

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...18

dụng kháng sinh có khác nhau. Có nhiều ý kiến khác nhau về lợi ắch của việc sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn như chất kắch thắch sinh trưởng, nhưng tựu chung lại có những lợi ắch chắnh như sau:

- Tăng năng suất sinh trưởng và sinh sản ở gia súc, gia cầm.

- Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, làm cho vật nuôi thắch ứng nhanh chóng với sự thay ựổi bất thường về cơ cấu và chủng loại nguyên liệu trong khẩu phần ăn.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm (giảm tỉ lệ thịt mỡ, tăng tỉ lệ thịt nạc, làm cho thịt trở nên mềm hơn và không nhiễm mầm bệnh).

- Phòng các bệnh mãn tắnh và ngăn chặn xảy ra những dịch bệnh do vi trùng.

- Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. [3]

2.4.2.1 S dng kháng sinh trong iu tr

Dùng kháng sinh ựể ựiều trị thường là cho cá thể bị bệnh hơn là ựàn.

đôi khi trong chăn nuôi tập trung, kháng sinh có thể cho vào thức ăn hoặc nước uống ựể ựiều trị cho cả ựàn hoặc tất cả ựộng vật nuôi trong một ô chuồng (Barton, 2000)[25]. Kháng sinh ựược sử dụng trong thời gian ngắn ở

liều cao hơn nồng ựộ ức chế tối thiểu ựối với vi khuẩn gây bệnh. Chương trình ựiều trị dựa vào sự nhạy cảm của vi khuẩn ựối với kháng sinh và nồng

ựộức chế tối thiểu của kháng sinh (Frienship, 2000)[35].

Nhiều nước và các hiệp hội nghề ựã ựưa ra các hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Joint Expert Technical Advisory, Committee on Antibiotic Resistance, 1999; Office International des Epizooties, 1999) [37]. Các hướng dẫn này bắt buộc phải có các chẩn ựoán chắnh xác và có liệu trình ựiều trị cụ

thể. Ở một số nước, kháng sinh dùng ựiều trị cho vật nuôi ựược ựăng ký rất giới hạn. Chẳng hạn ở Úc, Fluoroquinolone, Chloramphenicol, Colistin và Gentamicin không ựược ựăng ký sử dụng cho vật nuôi làm thực phẩm. Các

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...19

kháng sinh thế hệ thứ ba như Cephalosporin cũng bị giới hạn nghiêm ngặt (FSIS,2007)[36].

Kháng sinh ựiều trị cho vật nuôi thường ựược cấp qua ựường miệng bằng cách trộn vào thức ăn hoặc nước uống. Tuy nhiên, ựường tiêm thường có ựáp ứng tốt nhất, ựặc biệt là trong trường hợp bị bệnh hô hấp cấp hoặc nhiễm trùng (Henry và Upon, 1992, ựược dẫn liệu bởi Friendship, 2000)[35]. Cấp kháng sinh qua ựường miệng bằng cách trộn vào thức ăn hoặc nước uống ắt gây căng thẳng cho thú hơn, dễ hơn khi áp dụng cho toàn ựàn. Tuy nhiên cách này bị nghi ngờ là kém hiệu quả, vì ựộng vật bị bệnh thường bỏ ăn và uống (Frienship, 2000; Barton, 2000)[25,35].

2.4.2.2 S dng kháng sinh vi mc ắch phòng bnh

để phòng bệnh, kháng sinh ựược trộn vào thức ăn, nước uống cho cả ựàn với liều từ trung bình ựến liều cao. điều quan trọng là liều sử dụng, thời gian sử dụng phải ựược áp dụng ựúng theo khuyến cáo. Sử dụng kháng sinh phòng bệnh không ựúng liệu trình và lạm dụng kháng sinh sẽ gây tồn dư

kháng sinh trong mô ựộng vật (Berwal J, 1999)[27]. Chẳng hạn ở Úc, bằng chứng từ việc giám sát dư lượng Tetracycline trong nước tiểu cho thấy ựôi khi kháng sinh ựược sử dụng liều cao hơn trong thời gian dài hơn so với mục ựắch phòng bệnh ựường hô hấp trong chăn nuôi lợn thịt. (Barton, 2000)[25].

2.4.2.3 S dng kháng sinh vi mc ắch tăng trng

Sử dụng kháng sinh với mục ựắch kắch thắch tăng trọng ựã xuất hiện từ

lâu. Hiệu quả của việc sử dụng kháng sinh ở liều thấp trong thức ăn cho ựộng vật ựược mô tả ựầu tiên vào cuối những năm 1940 khi gà ăn thức ăn từ chất thải của quá trình lên men Tetracycline. Người ta nhận thấy gà phát triển nhanh hơn so với gà ựối chứng (Huang and Bergdoll M. S,1970)[32]. Từựó rất nhiều công trình nghiên cứu về kháng sinh như chất bổ sung trong thức ăn chăn nuôi

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...20

nguyên mới của ngành chăn nuôi ựã ựược mở ra khi kháng sinh ựược coi như

một yếu tố không thể thiếu và ựã tạo nên một bước ựột phá về năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới.

Ngày nay người ta cũng thấy ựược vai trò của các kháng sinh ngoài mục ựắch dùng như chất kắch thắch tăng trọng còn có vai trò kiểm soát một số

bệnh mãn tắnh thường xảy ra ở vật nuôi. Kiểm soát bệnh không chỉ cải thiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựược năng suất sản xuất và có lợi về kinh tế mà còn ựảm bảo tốt cho sức khoẻ ựàn vật nuôi (Nguyễn Hữu Hồng và cs, 1996)[12]. Các kháng sinh như

Avoparcin, Virginiamycin, Zinc bacitracin, Lincomycin và Avilamycin kiểm soát tốt bệnh mãn tắnh do Clostridium perfringens trên gà, lợn (Wicker, 1977; Prescott, 1978; Hamdy, 1983; Jansson, 1992; Elwinger, 1995; Taylor, 1999; dẫn liệu bởi Barton, 2000)[25].

Kháng sinh sử dụng dưới dạng chất kắch thắch tăng trưởng cho vật nuôi

ựã ựược sử dụng rộng rãi ở Châu Âu, Mỹ và Úc lần lượt là 15%, 40% và 55,8% (Barton, 2000)[25]. Kháng sinh dùng cho mục ựắch tăng trọng thường không dùng trong ựiều trị, ựược dùng liên tục trong thức ăn với nồng ựộ thấp (1 - 50g/tấn thức ăn) và sử dụng trong một thời gian dài cho cả ựàn (đậu Ngọc Hào,1996)[10]. Các loại kháng sinh khác nhau cho những kết quả kắch thắch tăng trọng khác nhau (Võ Thị Trà An, 2001)[1].

Nhiều nghiên cứu ựã cho thấy có mối liên hệ giữa việc sử dụng kháng sinh với mục ựắch kắch thắch tăng trưởng với sự phát triển tắnh ựề kháng của vi khuẩn, nhất là sự ựề kháng chéo với Vancomycin, loại kháng sinh dự

phòng trong nhân y, của các chủng Enterococcus spp phân lập từ gia súc, gia cầm nuôi với Avoparcin (Bradley G, 2003)[28]. Tại một số nước châu Âu, Bacitracin, Carbadox, Olaquindox, Tylosin và Virginiamycin ựã bị cấm sử

dụng như chất kắch thắch tăng trưởng ở vật nuôi từ năm 2001[38]. đến năm 2006, Avilamycin, Flavophospholipol, Lasalosid, Monensin và Salinomycin

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...21

cũng bị cấm (Võ Thị Trà An, 2007)[2].

Một phần của tài liệu nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía bắc việt nam (Trang 25 - 29)