Nhu cầu du lịch

Một phần của tài liệu ột số nét sinh hoạt của Hà Nội qua các hình thức quảng cáo ở Hà Nội hiện nay (Trang 98 - 102)

5 Tôi cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng những sản phẩm đƣợc quảng cáo nhiều.

3.8.Nhu cầu du lịch

Đời sống kinh tế ngày càng phát triển thì mức sống của ngƣời dân càng đƣợc nâng lên, điều này làm cho nhu cầu vui chơi giải trí , nghỉ ngơi của ngƣời dân ngày càng lớn và trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi gia đình và ngƣời dân Hà Nội. Khi đƣợc hỏi trong năm qua ông bà có đi du lịch không? Có trên 74.8% ngƣời trả lời là có. Điều này cho thấy, tỷ lệ ngƣời dân đi du lịch rất đông.

Trong số nhƣ̃ng ngƣời trả lời đã đi du l ịch trong năm qua thì có 78.1% trả lời đi du lịch cùng với gia đình và ngƣời thân . Đây là một xu hƣớng mới của các gia đình ngày nay, thể hiện sự phát triển kinh tế của xã hội. Trong khi đó, chỉ có 24,4% trả lời là họ đi du lịch cùng cơ quan. Trƣớc đây, do khó khăn về tài chắnh , hầu nhƣ mọi ngƣời chỉ có thể tranh thủ đi nghỉ mát cùng cơ quan vì họ đƣợc bao cấp , ắt ai dám tự bỏ tiền ra để tự đi . Nhƣng ngày nay, vào các ngày nghỉ lễ , nhiều gia đình đã có thể tự tổ chƣ́c đi du lịch , thăm quan , nghỉ mát , dành thời gian nghỉ ngơi bên ngƣời thân sau những ngày làm việc căng thẳng , mệt mỏi. Giới học sinh, sinh viên, những ngƣời còn độc thân thì thắch đi du lịch cùng với bạn bè . Thông qua chuyến du lịch họ hi vọng có thể mở rộng quan hệ, giao lƣu, kết thêm nhiều bạn.

95

Biểu đồ 3.8: Đối tượng đi du lịch cùng

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

Ngoài du lịch tham quan , nghỉ dƣỡng, du lịch lễ hội thu hút đƣợc khá nhiều tầng lớp nhân dân tham gia . Hiện nay trong cuộc sống , hoạt động của các lễ hội truyền thống có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của ngƣời dân . Bởi vậy, nó thu hút sự quan tâm của ngƣời dân ở các làng quê của cả nƣớc nói chung và ngƣời dân Hà Nội cũng không phải là một trƣờng hợp ngoại lệ . Trong số 2201 ngƣời dân đƣợc hỏi thì có tới 1783 ngƣời trả lời có tham gia lễ h ội trong năm qua (chiếm 81%). Điều này cho thấy văn hoá tinh thần là một bộ phận quan trọng trong đời sống của nhân dân . Trong thời gian gần đây, một số hoạt động văn hoá truyền thống đã đƣợc khôi phục và phát triển. Đặc biệt các đình chùa miếu mạo đƣợc tôn tạo, tu bổ, sửa sang đẹp mắt , tạo điều kiện cho dân cƣ và du khách đến vãn cảnh chùa, tham gia lễ hội . Các giá trị và các hoạt động văn hoá truyền thống đƣợc khôi phục mạnh mẽ - từ các giá trị đạo đức đến các giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ, từ các hoạt động lễ hội.

Kết quả khảo sát về nơi tham gia lễ hội của ngƣời dân chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau : 30% ngƣời dân trả lời tham gia lễ hội ở Hà Nội , 40.8% trở về quê hƣơng gốc của mình và đi các địa phƣơng khác chiếm 20.8%. Nhƣ vậy, ngoài việc tham gia lễ hội ở địa phƣơng của mình , ngƣời dân còn tham gia lễ hội ở các địa phƣơng khác hoặc trở về quê hƣơng của mình để tham gia lễ hội.

96

Khi tham gia vào các lễ hội , hay đến các di tích lịch sƣ̉ ngƣời dân đều mong muốn đƣợc cầu cho cuộc sống của mình gặp nhiều điều may mắn , suôn sẻ. Bởi vậy khi đƣợc hỏi về mục đích tham gia lễ hội có tới 42% ngƣời dân trả lời đi lễ hội để cầu may mắn cho gia đình và bản thân . Ngoài ra nhu cầu về tìm hiểu văn hóa , vui chơi giải trí cũng là mục đích của nhiều ngƣời khi tham gia lễ hội . 43.3% ngƣời dân đến lễ hội với mục đích để tìm hiểu văn hóa , 36.6 % là vui chơi giải trắ và 30.9 % là để tìm hiểu về phong tục tập quán.

Biểu đồ 3.9: Mục đắch khi tham gia lễ hội của người dân (tỷ lệ %)

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

97

TIỂU KẾT

Thăng Long Ờ Hà Nội là vùng đất kinh tế phát triển từ lâu đời. Từ đầu thập niên 90 đến nay, thoát ra khỏi cơ chế bao cấp, kinh tế hồi phục và càng phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu của ngƣời Hà Nội cũng vì thế mà rất phong phú và đa dạng. Các nhu cầu cơ bản của ngƣời Hà Nội là:

- Nhu cầu mua sắm các sản phẩm tiêu dùng: ngƣời Hà Nội chi nhiều hơn cho ăn uống và mua sắm sản phẩm, dịch vụ đắt tiền

- Nhu cầu nhà ở: Đang phát sinh nhu cầu khá lớn về nhà ở cho ngƣời có thu nhập trung bình và thấp

- Nhu cầu xây dựng gia đình văn hóa và khu dân cƣ văn hóa - Nhu cầu có khu vui chơi, giải trắ lành mạnh, hấp dẫn

- Nhu cầu về dịch vụ giáo dục, đào tạo có chất lƣợng cao, việc làm có thu nhập hấp dẫn, môi trƣờng làm việc lành mạnh

- Nhu cầu tìm hiểu văn hóa, lịch sử của thủ đôẦ

Hơn nữa, do lối sống đúng mực, không quá hoang phắ nhƣ ngƣời miền Nam, lại không phải chi li, tiết kiệm nhƣ ngƣời miền Trung nên ngƣời Hà Nội thƣờng có một khoản tiền dƣ, dành cho những khoản chi cần thiết, thậm chắ có thể dành cho những nhu cầu xa xỉ của mình.

98

Một phần của tài liệu ột số nét sinh hoạt của Hà Nội qua các hình thức quảng cáo ở Hà Nội hiện nay (Trang 98 - 102)