Nhu cầu tham quan, tìm hiểu di tắch lịch sử, văn hóa của thủ đô

Một phần của tài liệu ột số nét sinh hoạt của Hà Nội qua các hình thức quảng cáo ở Hà Nội hiện nay (Trang 84 - 89)

5 Tôi cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng những sản phẩm đƣợc quảng cáo nhiều.

3.6. Nhu cầu tham quan, tìm hiểu di tắch lịch sử, văn hóa của thủ đô

Thời gian gần đây, đặc biệt là từ dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Ờ Hà Nội, trên nhiều tuyến phố Hà Nội, đặc biệt là khu vực gần trung tâm, có đặt những màn hình TV lớn. Trên đó thƣờng xuyên chiếu những quảng cáo, giới thiệu về các di tắch văn hóa, lịch sử của thủ đô. Các thƣớc phim đƣợc làm khá đẹp, hình ảnh chọn lọc, có phụ đề phắa đƣới, phù hợp với điều kiện quảng cáo ngoài trời (nhiều tiếng ồn), đặc biệt ấn tƣợng, nổi bật và thu hút đƣợc sự chú ý vào buổi tối. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu mức độ hiểu biết, quan tâm của ngƣời Hà Nội về các di tắch lịch sử văn hóa của thủ đô nhƣ thế nào, đặc biệt trong bối cảnh mà sự giao lƣu văn hoá đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, các giá trị, chuẩn mực truyền thống đang dần thay đổi, đồng thời trình độ dân trắ cũng không ngừng đƣợc nâng cao.

Thăng Long - Hà Nội là Ộnơi hội tụ trọng yếu của bốn phƣơngỢ , chứa đựng trong lòng bề dày ngàn năm lịch sử văn minh Đại Việt với vô số các di tắch lịch sƣ̉ - văn hóa - cách mạng , Ộvừa là những tảng đá nền kê chân cột để tạo dựng, vừa là những nét vàng son của phẩm chất đặc trƣng, vừa là linh hồn của những giá trị thiêng liêng của mảnh đất ngàn năm văn vậtỢ1.

Khi đƣợc hỏi ở địa phƣơng (nơi sinh sống ) có các di tắch lịch sử , danh lam thắng cảnh nào không, có tới 73.3% ngƣời dân trả lời ở địa bàn cƣ trú của mình có di tắch lịch sử và danh lam thắng cảnh , 20% cho rằng không có , trong khi đó cũng có một tỷ lệ nhỏ ngƣời dân không quan tâm , không biết đến di tắch lịch sử và danh lam thắng cảnh ở nơi mình sinh sống 6.7%.

Với lịch sƣ̉ ngàn năm văn hiến , là nơi kết tinh, hội tụ những giá trị văn hóa tiêu biểu, thủ đô Hà Nội hiện đang vinh dự đƣợc bảo tồn, phát huy một kho tàng giá trị di sản văn hóa phong phú, đa dạng nhất trong cả nƣớc và các giá trị văn hóa

81

mới hiện đại, tiến bộ của cả nƣớc. Ta có thể thấy, những giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học của các di tắch lịch sử văn hoá, cách mạng tiêu biểu nổi tiếng nhƣ Hoàng thành Thăng Long và Thành cổ Hà Nội, Chùa Một Cột, Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục, Quán Thánh, Đình Kim Liên, Chùa Trấn Quốc, Chùa Láng, Văn Miếu - Quốc Tử Giám với 82 tấm bia Tiến sĩ và gác Khuê Văn, Khu phố Cổ và Khu phố Cũ Hà Nội, Quảng trƣờng Ba Đình, Lăng và Nhà Sàn Chủ tịch Hồ Chắ Minh v.v...

Biểu đồ 3.2: Sự hiểu biết của người dân về giá trị di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh nơi sinh sống

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

59.5% ngƣời dân trả lời biết giá trị di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh nơi sinh sống, 27.8% tỷ lệ ngƣời dân trả lời là có biết nhƣng chỉ ở mức độ đại khái , chƣa quan tâm nhiều , chỉ có 12.7% trả lời là không biết . Có thể thấy, ngày nay, trình độ dân trắ ngày càng đƣợc nâng cao, các phƣơng tiện truyền thông hoạt động khá hiệu quả nên đa số ngƣời dân Hà Nội không chỉ biết , quan tâm đến các giá trị của di tắch lịch sử và danh lam thắng cảnh trên địa bàn mình sinh sống mà họ còn góp phần xây dựng, quảng bá các giá trị này rộng rãi hơn với tình cảm yêu mến và lòng tự hào.

82

Hiện nay, di tắch, lịch sử văn hoá Hà Nội tồn tại trong một môi trƣờng rất sôi động và chịu sự tác động từ nhiều phắa, nhất là trong bối cảnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đặc biệt những tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trƣờng đã và đang tạo nên những ảnh hƣởng không nhỏ đến các di tắch lịch sử, văn hóa, cách mạng của Hà Nội. Bởi vậy, việc bảo tồn di tắch lịch sử văn hóa là một sự tất yếu, là nhu cầu khách quan trong đời sống văn hoá, là hoạt động quan trọng đối với việc giữ gìn và phát huy các giá trị di tắch lịch sử văn hoá, cách mạng góp phần làm thăng hoa di sản văn hóa, giữ gìn những giá trị chân - thiện - mỹ của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Bảng 3.12: Đánh giá về hoạt động bảo tồn, tôn tạo các di tắch lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh so với 10 năm trước

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

STT Đánh giá Tần số (ngƣời) Tần suất (%)

1 Tốt hơn nhiều so với trƣớc 1663 75.6

2 Vẫn thế không có gì thay đổi 394 17.9

3 Yếu kém, không bằng trƣớc 75 3.4

4 Ý kiến khác 69 3.1

5 Tổng cộng 2201 100.0

Qua kết quả khảo sát ta thấy có 75.6% ngƣời dân cho rằng hoạt động bảo tồn, tôn tạo các di tắch lịch sử văn hoá , danh lam thắng cảnh của Hà Nội so với 10 năm trƣớc là tốt hơn nhiều . Đạt đƣợc nhƣ̃ng thành tƣ̣u trên là do trong nhƣ̃ng năm qua hoạt động bảo tồn, tôn tạo các di tắch lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh đã và đang đƣợc các cấp lãnh đạo thành phố và nhân dân Hà Nội quan tâm , nhiều di tắch đã đƣợc tu bổ và tôn tạo . Công tác bảo tồn , phát triển văn hóa truyền thống trong thời gian qua theo đánh giá của ngƣời dân là đã thu đƣợc nhƣ̃n g kết quả tắch cực. Tuy nhiên vẫn còn 17.9% đánh giá hoạt động này vẫn nhƣ cũ , chƣa có sƣ̣ thay đổi, thậm chí có 3.4% đánh giá hoạt động này ngày một yếu kém hơn , không bằng thời gian trƣớc. Lý giải về nhận định này ngƣời dân cho rằ ng một số địa phƣơng đã và đang làm mới, làm méo mó và bê tông hóa di tắch.

83

Trải qua thời gian dài là kinh đô của đất nƣớc, Hà Nội giờ đây trở thành nơi có nhiều di tắch lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, và là địa chỉ cho ngƣời Hà Nội và du khách ghé thăm vào những dịp trong năm, đặc biệt là vào những ngày lễ hội. Bởi lẽ, các di tắch ở Hà Nội có những nét đặc trƣng riêng, chắnh điều đó cũng giúp ta phân biệt với những địa phƣơng khác. Đó là giá trị lịch sử văn hoá, nó gắn với thủ đô lâu đời và nó có văn hoá đặc trƣng của vùng đồng bằng Bắc Bộ và nó mang tinh hoa về đây, Hà Nội là đất tụ nhân, tụ ngƣời, tụ nghề tức là hội tụ nghề nghiệp, tụ nghệ, là đặc trƣng về giá trị lịch sử, tinh hoa của giá trị văn hoá, trong môi trƣờng cạnh tranh và nó phát triển lên đỉnh cao. Ngƣời dân đến thăm quan các địa điểm, di tắch đó không chỉ thƣởng thức những giá trị về văn hoá vật thể mà cả văn hoá phi vật thể tiêu biểu nhất của Hà Nội và của cả nƣớc.

Biểu đồ 3.3: Mức độ người dân đến thăm quan danh thắng

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

Xã hội càng ngày càng phát triển , ngƣời ta có rất nhiều sự lựa chọn vào thời gian rảnh rỗi . Nh́n chung, ngƣời Hà Nội nếu có thời gian rảnh thì họ vẫn muốn đi đến những nơi vui chơi giải trắ nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị, nhà hàngẦ Ngày nghỉ, các gia đình trẻ thƣờng lên kế hoạch đƣa con đi chơi siêu thị, công viên, đi ăn nhà hàngẦ chứ ắt ai nghĩ đến việc tổ chức cho gia đình đi thăm di tắch lịch sử, văn hóa, đi thăm viện bảo tàngẦ Hơn nữa, ngày nay nếu không trực tiếp, tận mắt đến tham quan các danh thắng thì ngƣời ra vẫn có thể xem qua sách báo hoặc truyền

84

hình. Nhƣng nhìn biểu đồ trên ta thấy , mức độ thỉnh thoảng đi thăm quan các danh thắng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao (86.8%). Đặc biệt là chỉ có 1,9% ngƣời dân là chƣa bao giờ đi thăm các danh thắng. Tại sao vậy? Câu trả lời là với đa số ngƣời dân, có thể họ không tự đi, thậm chắ một số ngƣời chƣa tự có ý thức nâng cao hiểu biết nhƣng họ lại đƣợc cơ quan, đoàn thể tổ chức cho đi. Khi chúng ta là học sinh, sinh viên hoặc sau này đã công tác ở một cơ quan nào đó, mỗi năm ắt nhất hai lần (Tết và hè) chúng ta thƣờng đƣợc trƣờng học hoặc cơ quan tổ chức cho đi tham quan các danh thắng. Các chuyến tham quan này hoặc là miễn phắ, hoặc là chi phắ thấp (do tổ chức cho tập thể), bên cạnh đó nó lại giúp ngƣời ta tăng thêm hiểu biết , tăng thêm mối quan hệ và tình đoàn kết tập thể nên thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham gia . Những ngƣời thƣờng xuyên đi thăm các danh thắng chiếm tỉ lệ nhỏ (11.3%), thƣờng là những ngƣời làm công việc nghiên cứu hoặc hƣớng dẫn viên du lịch. Nói chung có thể nhận xét rằng ngƣời dân thủ đô cũng rất quan tâm đến các danh lam thắng cảnh trên địa bàn Hà Nội. Cho thấy, khi xã hội ngày càng phát triển , nhu cầu về đời sống tinh thần của ngƣời dân ngày càng phong phú, đa dạng.

Bảo tồn và phát huy các giá trị di tắch lịch sử văn hóa là lĩnh vực hoạt động đầy khó khăn, phức tạp. Đây là lĩnh vực vừa mang tắnh khoa học, vừa mang tắnh thực tiễn, đồng thời là lĩnh vực hoạt động mang tắnh xã hội, quần chúng cao. Lĩnh vực hoạt động này không chỉ có tác dụng thúc đẩy hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa đặc sắc của Hà Nội , mà còn trực tiếp góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa của Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

85

Bảng 3.12: Sự tham gia của người dân vào hoạt động duy trì, tôn tạo và phát huy các giá trị của di tắch, danh lam thắng cảnh

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

STT Hoạt động Tần số

(ngƣời)

Tần suất (%)

1 Tham gia tổ chức các lễ hội truyền thống 1366 62.1

2 Tuyên truyền, giáo dục cho thế hệ trẻ 1788 81.2

3 Vận động ngƣời dân đóng góp cho việc sửa

chữa, tu bổ di tắch 1308 59.4

4 Vận động ngƣời dân khôi phục lại các lễ hội, di

tắch lịch sử đã mai một 1212 55.1

5 Thành lập, phát huy vai trò của ban quản lý khu

di tắch 979 44.5

6 Tu sửa định kỳ di tắch 1152 52.3

7 Các hoạt động khác 56 2.5

Về cơ bản ngƣời dân Hà Nội đều có ý thức tôn trọng, bảo vệ các di tắch lịch sử, văn hoá và các di tắch lịch sử. Không chỉ bằng lời nói, họ đã có rất nhiều hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần bảo vệ các di tắch văn hóa, lịch sử của thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh đó, ý thức của một bộ phận nhân dân, nhất là thanh thiếu niên vẫn còn kém, chƣa tƣơng xứng với trình độ và văn hóa của con ngƣời thủ đô, nhất là việc ký tên, viết bậy lên các bức tƣợng, bức tƣờng hay mặc trang phục không phù hợp khi đi tham quan di tắch, phát ngôn thiếu văn hóa...

Một phần của tài liệu ột số nét sinh hoạt của Hà Nội qua các hình thức quảng cáo ở Hà Nội hiện nay (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)