0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nhu cầu sinh hoạt giải trắ

Một phần của tài liệu ỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Trang 75 -81 )

5 Tôi cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng những sản phẩm đƣợc quảng cáo nhiều.

3.4. Nhu cầu sinh hoạt giải trắ

Qua những quảng cáo về các dịch vụ vui chơi giải trắ, có thể nhận thấy các địa điểm vui chơi giải trắ của chúng ta còn rất nghèo nàn. Trên báo chắ và truyền hình thƣờng có quảng cáo về các địa chỉ mua sắm nhƣ siêu thị, trung tâm thƣơng mạiẦ Trên đƣờng phố, các băng rôn quảng cáo thƣờng đƣợc treo dọc hoặc chăng ngang ở các gốc cây, cột điện với kắch thƣớc to và khá nổi bật, quảng cáo cho các chƣơng trình biểu diễn ca nhạc, hài kịch hay cho các bộ phim sắp hoặc đang chiếu, các quán cà phê mới mởẦ

72

Khi cuộc sống thƣờng nhật với sức ép học tập, công việc đè nặng lên vai, mọi ngƣời thƣờng tìm cách giảm stress bằng việc tìm nơi thƣ giãn. Nhu cầu thì thấy rõ nhƣng nếu ngồi điểm ra thì mới thấy chúng ta không có đƣợc mấy chỗ vui chơi giải trắ lành mạnh đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân thành phố. Đối với đa số bạn trẻ Hà Nội, giải trắ là ngồi quán, xem phim hoặc lƣợn phố. Khi nhắc đến quán, hai tiếng ỘcafeỢ luôn là sự chọn lựa hàng đầu. Cũng chắnh vì thế mà ngồi quán cafe đã trở thành một thói quen hàng ngày của đông đảo mọi ngƣời: ăn sáng, bàn công việc, gặp bạn bèẦ đều là đi cafeẦ Sáng, trƣa, chiều, tối, lúc nào cũng có thể ngồi quán. Ngồi quán nhiều hơn ngồi nhà. Hết quán này đến quán khác, lúc đầu thấy hay nhƣng rồi cũng trở nên nhàm chán. Chán cafe thì đi ăn, rồi kết thúc bằng buổi xem phim. Nhƣng không phải lúc nào cũng có phim hay nên không thể đi xem phim thƣờng xuyên đƣợc.

Thành phố Hà Nội chắc là có không quá 10 nơi có thể đáp ứng đƣợc chỗ vui chơi giải trắ lành mạnh cho đông đảo bộ phận giới trẻ hiện nay. Thế hệ 7X, đầu 8X có thể lựa chọn các club, bar, các quán bi-a để lui tới vui chơi, trò chuyện. Nhƣng các club, bar thì giá cả bao giờ cũng đắt nên không phải lúc nào các bạn cũng dám đến đây. Còn các quán bi-a to, nhỏ trên địa bàn Hà Nội đa phần đông kắn, thu hút nam thanh niên. 5 năm về trƣớc, khi thú chơi bowling mới du nhập thìStarbowl và Cosmos còn thu hút giới trẻ. Nay sân chơi này cũng thật sự thƣa thớt ngƣời đến bởi những yếu tố: giá không hề rẻ, sự cải tiến, nâng cấp cơ sở hạ tầng không đƣợc chú trọng, bao năm vẫn vậy đã tạo nên sự nhàm chán.

Và còn một bộ phận các bạn trẻ tuổi teen thì thật sự không biết đi đâu, vui chơi giải trắ lành mạnh, có văn hóa ở chỗ nào? Thực sự, để có một chỗ vui chơi giải trắ thật sự thì Hà Nội vẫn chƣa có hoặc có cũng quá ắt.

Trong khi đó, thử nhìn sang các nƣớc khác trong khu vực nhƣ Thái Lan, Singapore, Indonesia, MalaysiaẦ chúng ta thấy họ đầu tƣ xây dựng những khu vui chơi giải trắ thật là hấp dẫn. Nằm cách thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia) hơn 50km, Genting là một trong những điểm du lịch, vui chơi hấp dẫn mà chƣa nói đến du khách, ngay ngƣời dân Malaysia cũng khó thể bỏ qua chốn này. Nằm ở độ cao

73

2.000m, thành phố giải trắ trên cao nguyên này mang đến cho mọi ngƣời nhiều cảm giác lý thú. Genting có công viên mang tên Theme, đƣợc coi là khu vui chơi lớn nhất Malaysia với hơn 50 trò chơi, trong đó có nhiều trò hấp dẫn nhƣ môn rơi tự do Turbo, đua xe, đƣờng sắt xoắn nút chai, xe siêu tốc. Nếu bạn ƣa mạo hiểm, hãy đến với môn chơi cực kỳ hồi hộp nhƣ rơi tự do, trèo tƣờng hoặc nhảy bằng ống gió, công viên khủng long, khu nhà ma quái... Chỉ cần mua một vé tham quan giá 30 ringit (120.000 đồng) là có thể chơi tất cả các trò ở đây.

Trên thế giới, những mô hình khu vui chơi mua sắm kết hợp dịch vụ rất đƣợc ƣa chuộng và trở thành Ộvăn hóaỢ vui chơi của từng quốc gia. Ngƣời ta có thể vui chơi, ăn uống, mua sắm, nghỉ ngơi, thƣ giãn ở những trung tâm này cả ngày không biết chán. Mô hình này có lẽ là cái đang thiếu ở Việt Nam và hy vọng trong tƣơng lai sẽ đƣợc phát triển và nhân rộng. Khi mức sống càng đƣợc nâng cao, ngƣời dân - nhất là giới trẻ càng có nhiều những nhu cầu vui chơi giải trắ. Đó là một nhu cầu hoàn toàn hợp lý và lành mạnh.

Từ những quan sát ban đầu về hình thức giải trắ của ngƣời dân thành phố Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành một cuộc điều tra xã hội học về hoạt động của ngƣời dân khi rảnh rỗi. Dƣới đây là bảng kết quả.

Bảng 3.11: Hoạt động của người dân khi rảnh rỗi

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

STT Hoạt động Tần số (ngƣời) Tần suất (%)

1 Ngủ/nghỉ ngơi 1240 56.3

2 Tham gia sinh hoạt cộng đồng 842 38.3

3 Đi chơi, gặp gỡ bạn bè 1306 59.3 4 Đọc sách báo, tạp chắ 1363 61.9 5 Chơi thể thao 880 40.0 6 Nghe đài 474 21.5 7 Xem băng hình, ti vi 1290 58.6 8 Lên mạng internet 758 34.4 9 Thăm viếng họ hàng 1116 50.7 10 Đến các câu lạc bộ 309 14.0 11 Khác 76 3.5

74

Có thể nói đi du lịch, nghỉ mát, đi các điểm vui chơi giải trắ nhƣ công viên, vƣờn bách thúẦ là những hoạt động bên ngoài gia đình đƣợc nhiều ngƣời dân đô thị hƣởng ứng khi họ có thời gian rảnh rỗi. Tuy nhiên, các địa điểm vui chơi công cộng ở Hà Nội nhiều năm qua vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng với sự phát triển kinh tế. Qua kết quả khảo sát chúng ta thấy khi có thời gian rảnh rỗi thì hoạt động chủ yếu của ngƣời dân Hà Nội là ngủ , nghỉ ngơi, đọc sách báo, đi chơi, gặp gỡ bạn bè, ngƣời thân, xem tivi. Đây là những hoạt động ắt tốn kém, phù hợp với điều kiện không gian chật hẹp, thiếu nơi vui chơi công cộng của ngƣời dân Hà Nội. Đồng thời, qua đó chúng ta cũng có thể nhận thấy lối sống truyền thống của ngƣời Hà Nội nói riêng và ngƣời Việt Nam nói chung ắt thay đổi dù kinh tế xã hội phát triển, nhiều yếu tố văn hoá ngoại du nhập. Lối sống cộng đồng cùng với đó là thói quen thắch thăm viếng, ƣa giao tiếp vốn là đặc trƣng của ngƣời Việt Nam. Hiện nay cuộc sống vất vả, bận rộn hơn, trong nhà có tivi, mạng internet, điện thoại nhƣng không vì thế mà ngƣời ta mất đi thói quen đến chơi nhà bạn bè, ngƣời thân, đặc biệt là trong dịp lễ tết và khi có thời gian rảnh rỗi.

Trong nhƣ̃ng năm gần đây , do điều kiện kinh tế đƣợc cải thiện đáng kể nên nhu cầu thƣởng th ức các loại hình nghệ thuật để thƣ giãn , giải trắ cũng tăng cao . Ở Hà Nội cũng có khá nhiều địa điểm có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu này của ngƣời dân. Tuy nhiên, ngày nay do sự phổ biến của tivi và các chƣơng trình giải trắ trên truyền hình cũng ngày càng phong phú nên số lƣợng ngƣời dân Hà Nội đến với các rạp chiếu phim, nhà hát không cao.

75

Biểu đồ 3.1: Tần suất đi xem các loại hình văn hóa Ờ nghệ thuật

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

Điện ảnh và ca nhạc là hai lĩnh vực đƣợc ngƣời dân yêu thắch nhất . Đây là hai loại hình giải trắ phù hợp với mọi lứa tuổi và trình độ . Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời dân trả lời là đã đi xem ca nhạc nhiều lần ch ỉ chiếm 23.4%, một lần chiếm 24.4%. Có 18.7% số ngƣời trả lời rằng họ thƣờng xuyên đến rạp xem phim và 20.8% đến một lần . Những băng rôn quảng cáo phim hoặc các chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật gần các bến xe buýt hoặc trên nhiều đƣờng phố không chỉ nhằm vào đối tƣợng đi xe buýt mà còn hƣớng đến tất cả các đối tƣợng khác nữa. Các nhà sản xuất chƣơng trình đã làm nhiều cách với mong muốn thu hút khán giả thủ đô quay trở lại với sân khấu nghệ thuật, nhƣng trong thời buổi mà truyền hình và mạng internet phát triển nhƣ hiện nay thì đây là một công việc cực kì khó khăn. Nhiều ngƣời còn chua xót khi nhận xét rằng sân khấu Hà Nội luôn có một lƣợng đông đảo các nghệ sĩ tài năng và nhiều chƣơng trình chất lƣợng tốt nhƣng không hiểu sao khán giả thủ đô lại hờ hững với sân khấu nhƣ vậy. Trong khi đó, ở thành phố Hồ Chắ Minh, khán giả vẫn rất hào hứng với các chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật.

Các loại hình nghệ thuật truyền thống thì còn khó khăn hơn nữa trong việc thu hút khán giả đến với sân khấu, đặc biệt là khán giả trẻ tuổi. Chỉ có 9.4% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời là đã đi xem tuồng , chèo, cải lƣơng nhiều lần và tỷ lệ đi xem một lần là 21.2 %. Đối với kịch , tỷ lệ ngƣời dân đến xem nhiều lần là 7.5%, đến một lần là 17.2%. Xem trình diễn thời trang có lẽ vẫn là loại hình giải trắ tƣơng đối xa lạ. Hơn nữa, ngành thời trang của Việt Nam cũng mới phát triển trong một vài

76

năm gần đây và số lƣợng các buổi trình diễn thời trang đƣợc tổ chức hàng năm vẫn còn ắt ỏi. Vì vậy, chỉ có 6.1% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời là họ đã đi xem các chƣơng trình thời trang nhiều lần rồi và 9.8% trả lời là đã đi xem một lần. Triển lãm tranh, ảnh có lẽ chỉ dành cho những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực hội họa, nhiếp ảnh. Các quảng cáo về triển lãm tranh ảnh hầu nhƣ không thấy xuất hiện trên các bến xe buýt. Qua đó chúng ta cũng thấy trình độ thƣởng thức nghệ thuật của ngƣời dân thủ đô cũng còn hạn chế . Tỷ lệ ngƣời dân đến xem triển lãm nhiều lần là 11.7% và đến một lần là 22.1%. Chúng ta có thể nhận thấy rằng hiện nay vẫn còn nhiều ngƣời dân chƣa đƣợc thƣởng thức loại hình nghệ thuật trên, tỷ lệ này còn khá lớn.

Bảng 3.11: Địa điểm người dân xem biểu diễn nghệ thuật

Nguồn: Điều tra xã hội học về Đời sống văn hóa của người Hà Nội sau 10 năm đổi mới của Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội Hà Nội(2010)

STT Địa điểm xem biểu diễn nghệ thuật Tần số (ngƣời)

Tần suất (%)

1 Nhà hàng 392 17.8

2 Rạp hát 834 37.9

3 Địa điểm công cộng ngoài trời 975 44.3

4 Nhà văn hoá trƣờng học, cơ quan xắ nghiệp 390 17.7

5 Hội diễn nghệ thuật 628 28.5

6 Hội nghị 881 40.0

7 Câu lạc bộ nghệ thuật tƣ nhân 144 6.5

8 Địa điểm hoạt động tôn giáo tắn ngƣỡng 162 7.4

Ngƣời dân Hà Nội có rất nhiều cơ hội xem các chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật. Nếu muốn xem các chƣơng trình chuyên nghiệp, quy mô lớn thì họ có thể đến rạp hát. Để đến những nơi này thƣờng là họ phải tự mua vé, hoặc đôi khi họ có vé mời. Các địa điểm công cộng ngoài trời cũng thu hút đƣợc nhiều ngƣời xem bởi ngƣời ta đƣợc xem miễn phắ. Tuy nhiên chỉ vào những ngày lễ đặc biệt thì mới có

77

chƣơng trình biểu diễn ở những địa điểm công cộng. Các chƣơng trình biểu diễn này chủ yếu thu hút tầng lớp thanh niên vì nếu muốn xem thì họ phải chen chúc rất vất vả. Những ngƣời đang làm việc, các bạn sinh viên còn có dịp xem biểu diễn nghệ thuật trong các hội nghị, hội diễn văn nghệ của cơ quan, trƣờng học, thậm chắ họ còn có thể tham gia biểu diễn nhƣ một nghệ sĩ không chuyên. Một số nhà hàng cao cấp ở Hà Nội cũng mời ca sĩ đến hát phục vụ cho các thực khách, đây cũng là một trong những chiêu thức thu hút khách của họ.

Ngoài các chƣơng trình nghệ thuật chuyên nghiệp , trong nhƣ̃ng năm qua , tại Hà Nội các hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng cũng đƣợc tổ chức khá tốt. Từ thành phố đến quận , phƣờng... các hoạt động khá phong phú và đa dạng , thu hút đƣợc một số tầng lớp nhân dân tham gia. Văn nghệ quần chúng có nhiều chuyển biến tắch cực, phục vụ tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ chắnh trị và nhu cầu thƣởng thức văn hoá của ngƣời dân. Các địa phƣơng có phong trào văn nghệ mạnh luôn có ý thức giữ gìn yếu tố văn hóa truyền thống khi tổ chức các lễ hội, các chƣơng trình trong những ngày kỷ niệm lớn. Từ đó, nhiều địa phƣơng đã hình thành đội văn nghệ không chuyên. Tuy vậy, một số hoạt động cũng còn mang tắnh hình thức , nặng về Ộquay phim chụp ảnhỢ để tuyên truyền. Nhiều nơi chỉ có ngƣời cao tuổi là tắch cực, tự giác, còn thanh niên không nhiệt tình tham gia.

Một phần của tài liệu ỘT SỐ NÉT SINH HOẠT CỦA HÀ NỘI QUA CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Trang 75 -81 )

×