Điều 18 BLHS quy định “Người phạm tội chưa đạt phải chịu TNHS về tội phạm chưa đạt”.

Một phần của tài liệu GIAO_TRINH_LUAT_HINH_SU.doc (Trang 58)

- Đối với lỗi vô ý vì cẩu thả: Người phạm tội do chủ quan nên không thấy trước được hậu quả đó Người thực hiện hành vi với lỗi vô ý do cẩu thả bị coi là tội phạm và phả

1/ Điều 18 BLHS quy định “Người phạm tội chưa đạt phải chịu TNHS về tội phạm chưa đạt”.

đạt”.

2/ Khoản 2, Điều 52 BLHS quy định giống như giai đoạn CBPT. Đó là “Đối với chuẩn bị phạm tội, hình phạt được quyết định theo các điều của bộ luật này về các tội phạm tương ứng tuỳ theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiết khác khiến tội phạm không thực hiện được đến cùng”.

3/ Khoản 3, Điều 52 BLHS quy định "nếu điều luật được áp dụng có mức hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì chỉ có thể áp dụng các hình phạt này đối với người PTCĐ trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng. Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 3/4 mức hình phạt mà điều luật quy định".

9.32.Phân loại các trường hợp phạm tội chưa đạt

9.32.Phân loại các trường hợp phạm tội chưa đạt vì những nguyên nhân khách quan mà người phạm tội chưa thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả. Chẳng hạn: trộm cắp tài sản nhưng khi mở được cửa vào nhà chưa kịp lấy tài sản thì bị phát hiện và bắt giữ.

- Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành: Là trường hợp phạm tội chưa đạt mà người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả nhưng do nguyên nhân khách quan mà thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả nhưng do nguyên nhân khách quan mà hậu quả không xảy ra. Ví dụ: mở được cửa vào trong nhà lấy tài sản nhưng tài sản không còn

0ở đó nữa.

b. Căn cứ vào tính chất đặc biệt của nguyên nhân dẫn đến việc chưa đạt

Có 2 loại PTCĐnhw sau:

- Phạm tội chưa đạt vô hiệu: Là trường hợp phạm tội chưa đạt mà nguyên nhân khách quancủa việc chưa đạt gắn với công cụ phương tiện hoặc đối tượng tác động. Ví dụ: trộm vàng mở hộp không còn vàng ở trong hộp, cướp bằng súng nhưng súng hết đạn.

Các trường hợp chưa đạt khác.

9.4. TỘI PHẠM HOÀN THÀNH

Một tội phạm được coi là hoàn thành khi hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu được mô tả trong CTTP.

Như vậy, đối với các tội có CTTPHT tội phạm hoàn thành khi can phạm thực hiện hết các hành vi khách quan được mô tả trong CTTP. Còn đối với các tội có CTTPVC tội phạm hoàn thành khi có hậu quả xảy ra trên thực tế.

Thời điểm tội phạm hoàn thành của mỗi một tội phạm cụ thể tuỳ thuộc vào chính sách hình sự của từng nước, phụ thuộc vào yêu cầu phòng chống tội phạm, phụ thuộc vào tính chất đặc trưng của từng loại tội được phản ánh trong cấu trúc của CTTP.

Cơ sở khoa học của việc xây dựng CTTPHT hay CTTPVC cũng là cơ sở khoa học của việc xác định thời điểm tội phạm hoàn thành.

Lưu ý: Thời điểm tội phạm hoàn thành và thời điểm tội phạm kết thúc có thể là trùng nhau, có thể là khác nhau. Đối với thời điểm tội phạm hoàn thành thì chỉ có một mốc thời điểm duy nhất là thời điểm khi hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu được mô tả trong CTTP. Còn đối với thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra trước hoặc trong hoặc sau thời điểm tội phạm hoàn thành

Thời điểm tội phạm kết thúc là xét về mặt thực tế thời điểm tội phạm dừng lại. Việc xác định chúng có ý nghĩa trong việc áp dụng một số chế định như: Chế định đồng phạm, chế định 41

Một phần của tài liệu GIAO_TRINH_LUAT_HINH_SU.doc (Trang 58)