Đồng phạm không có thông mưu trước: Là hình thức đồng phạm trong đó giữa những người đồng phạm không có sự thoả thuận, bàn bạc trước về tội phạm cùng thực hiện 10.32.Phân loại theo dấu hiệu khách quan

Một phần của tài liệu GIAO_TRINH_LUAT_HINH_SU.doc (Trang 64)

người đồng phạm không có sự thoả thuận, bàn bạc trước về tội phạm cùng thực hiện.10.32.Phân loại theo dấu hiệu khách quan

0- Đồng phạm đơn giản: Là hình thức đồng phạm trong đó những người cùng tham gia vào vụ đồng phạm đều với vai trò là người thực hành.

0- Đồng phạm phức tạp: Là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người là người thực hành còn lại những người khác với vai trò là người tổ chức hoặc người xúi giục hoặc người giúp sức.

Hai cách phân loại trên chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận.

10.3.3. Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan và khách quan a. Phạm tội có tổ chức: quan a. Phạm tội có tổ chức:

Phạm tội có tổ chức là trường hợp đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm. (Khoản 3, Điều 20 BLHS).

Như vậy, đặc điểm của phạm tội có tổ chức là sự cấu kết chặt chẽ giữa những người trong đồng phạm

Sự cấu kết chặt chẽ tức là chỉ mức độ liên kết cao hơn, chặt chẽ hơn về khách quan và sự phân hoá vai trò nhiệm vụ về chủ quan của mỗi người trong đồng phạm.

Ranh giới xác định như thế nào là sự câu kết chặt chẽ chỉ mang tính tương đối. Thực tiễn thừa nhận các trường hợp sau là phạm tội có tổ chức:

1/ Những người đồng phạm đã tham gia vào tổ chức phạm tội như Đảng phái chống chính quyền nhân dân, băng ổ trộm, cướp.

2/ Những người phạm tội đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã thống nhất trước.

3/ Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần nhưng đã thực hiện theo kế hoạch được tính toán kỹ càng, chu đáo.chức.

104.VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM 10.41.Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm 10.41.Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm

a. Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về tội phạm cùng thực hiện 0- Tất cả những người đồng phạm đều bị truy tố xét xử về cùng một tội danh theo cùng một điều luật và trong phạm vi những chế tài mà điều luật ấy quy định.

0- Tất cả những người trong đồng phạm cùng phải chịu trách nhiệm về những tình tiết tăng nặng của vụ án nếu họ đều biết.

0- Phải tuân thủ các nguyên tắc chung về thời hiệu truy cứu TNHS, quyết định hình phạt định hình phạt

đối với loại tội mà họ đã tham gia thực hiện.

b. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện trong đồng phạm0- Những người trong đồng phạm không phải chịu tránh nhiệm về hành vi vượt quá của những người đồng phạm khác, nếu hành vi vượt quá là tình tiết định khung tăng nặng hoặc cấu thành tội độc lập. 0- Những tình tiết tăng nặng, hoặc giảm nhẹ, hoặc miễn TNHS, miễn hình 0- Những tình tiết tăng nặng, hoặc giảm nhẹ, hoặc miễn TNHS, miễn hình

phạt thuộc riêng người nào thì chỉ áp dụng đối với người đó.

0- Hành vi của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức dù chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm vẫn phải chịu TNHS.

0- Sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người nào trong đồng phạm thì chỉ miễn TNHS đối với người đó. TNHS đối với người đó.

c. Nguyên tắc cá thể hoá TNHS

Một phần của tài liệu GIAO_TRINH_LUAT_HINH_SU.doc (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w