Mỗi người trong đồng phạm phải thấy trước hậuquả của hànhvi của mình cũng như hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện.

Một phần của tài liệu GIAO_TRINH_LUAT_HINH_SU.doc (Trang 61 - 62)

- Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành: Là trường hợp phạm tội chưa đạt mà người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả nhưng do nguyên nhân khách quan mà

0- Mỗi người trong đồng phạm phải thấy trước hậuquả của hànhvi của mình cũng như hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện.

quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện.

* Cùng ý trí: Được hiểu là cùng ý trí giữa những người trong đồng phạm khi thoả mãn các0- Giữa những người đồng phạm cùng mong muốn có sự liên kết của các hành vi. điều kiện sau:

0- Giữa những người đồng phạm cùng mong muốn hoặc cùng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả chung phát sinh.

Ví dụ: Biết tin xe tải chở gạo qua đèo Hải Vân bị lật, A rủ B và C cùng nhau ra lấy gạo (A, B, C phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản). Có thể xảy ra 2 trường hợp:

1- Mỗi người chở được số gạo tuỳ theo khả năng về nhà mình thì không phải là đồng

phạm.

2- Mỗi người chở được số gạo tuỳ theo khả năng về tập kết tại một địa điểm, sau đó chia đều cho 3 người, thì A, B, C là đồng phạm của nhau.

Chú ý: Với các tội có dấu hiệu mục đích là bắt buộc thì giữa những người đồng phạm đòihỏi phải có cùng mục đích hoặc biết rõ và tiếp nhận mục đích đó.

Ví dụ: A vượt biên ra nước ngoài hoạt động chống chính quyền nhân dân bằng đường biển. A thuê B là dân chài chở ra khỏi hải phận Việt Nam. Trong khi A chở B, hai người trò chuyện, B biết được mục đích của A nhưng vẫn tiếp tục chở (B là đồng phạm với vai trò người giúp sức), bởi trong trường hợp này B đã biết rõ và tiếp nhận mục đích đó.

10.2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

Khoản 2, Điều 20 BLHS quy định có 4 loại người đồng phạm:

10.21.Người thực hành

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Người thực hành có hai dạng:

Dạng 1: Tự mình thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong CTTP như trực tiếp thực hiện hành vi đâm, bắn.

Dạng 2: Không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi khách quan mà có hành vi tác động đến người khác để người này trực tiếp thực hiện hành vi khách quan. Nhưng người bị tác động là người trực tiếp thực hiện hành vi khách quan họ không phải chịu TNHS. Chúng thuộc các trường hợp phổ biến sau:0- Do họ không có NLTNHS. Ví dụ thuê em bé 13 tuổi đưa thuốc phiện qua biên giới. 0- Họ không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý. Ví dụ trường hợp gửi quà trong đó có thuốc phiện mà người vận chuyển không biết đó là thuốc phiện.

0- Họ bị cưỡng bức về tinh thần trong trường hợp được miễn TNHS.

10.22.Người tổ chức

Người tổ chức được quy định tại Khoản 2, Điều 20 BLHS bao gồm 3 loại người như sau: 0- Người chủ mưu: là người chủ động về mặt tinh thần gây ra việc

thực hiện tội phạm.

Một phần của tài liệu GIAO_TRINH_LUAT_HINH_SU.doc (Trang 61 - 62)