Liờn hiệp Vương quốc Anh

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 31 - 36)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

2.2.1.Liờn hiệp Vương quốc Anh

Cỏc nhà tài chỡnh luún yờu thỡch phỏp luật Anh – Mỹ bởi vớ tỡnh lịch sử, ổn định và an toàn. Theo quy định của phỏp luật Anh, tàu bay được điều chỉnh bởi quy định về động sản hoặc tài sản hữu hớnh. Điều này củ nghĩa là cỏc thế chấp tàu bay được điều chỉnh bởi phỏp luật chung và đặc biệt bởi phỏp luật chung quy định về thế chấp động sản và Phỏp lệnh về thế chấp tàu bay Vương quốc Anh năm 1972. Theo nguyờn tắc chung, tàu bay phải được đăng ký với Cục Hàng khúng Vương quốc Anh, hoặc cơ quan tương ứng tại cỏc vững lónh thổ khỏc thuộc Liờn Hiệp. Thúng tin chi tiết của tất cả cỏc tàu bay đăng ký quốc tịch của Vương quốc Anh được lưu giữ tại Sổ đăng bạ tàu bay cúng khai. Thế chấp tàu bay cũng phải được đăng ký với Cục Hàng khúng Anh, và thúng tin chi tiết của tất cả cỏc khoản thế chấp tàu bay đó được đăng ký tại Vương quốc Anh được lưu giữ tại Sổ đăng ký thế chấp tàu bay cúng khai.

Một người cho vay nhận bảo đảm đối với một tàu bay cần phải chắc chắn rằng tàu bay đủ chưa được thế chấp hoặc gỏn nợ, và cũng cần phải

chắc chắn rằng tất cả cỏc khoản thế chấp tiếp theo hoặc khoản nợ liờn quan sẽ củ thứ tự ưu tiờn sau mớnh. Cỏc quy định phỏp lý về việc đăng ký thế chấp tàu bay với Cục Hàng khúng tạo một cơ sở chắc chắn và dễ dàng cho người cho vay. Nguyờn tắc chỡnh của cơ sở đủ chỡnh là thế chấp tàu bay đó được đăng ký sẽ củ quyền ưu tiờn hơn so với bất kỳ khoản thế chấp hoặc khoản nợ nào khỏc gắn với tàu bay, trừ một số trường hợp sau:

 cỏc khoản thế chấp phỏt sinh trước ngày 1/10/1972.

 cỏc khoản thanh toỏn cho cúng việc đó được thực hiện trờn tàu bay

 bất kỳ quyền theo luật định về yờu cầu nhà chức trỏch bắt giữ tàu bay

Ngoài ra, khi chủ sở hữu là một phỏp nhõn, thế chấp tàu bay cũng phải được đăng ký với Sở thúng tin Doanh nghiệp (Companies House) trong vũng 21 ngày kể từ ngày thế chấp này củ hiệu lực. Điều này được thực hiện bằng cỏch sử dụng mẫu quy định (CH395) và cung cấp một bản sao của cỏc tài liệu thế chấp tàu bay.

Nhằm bảo vệ quyền ưu tiờn trong thời gian đang tiến hành đăng ký với Cục Hàng khúng, người cho vay củ thể đăng ký một ―thúng bỏo về ý định làm đơn xin đăng ký thế chấp của tàu bay‖. Việc đăng ký thúng bỏo này sẽ cho phộp người cho vay với khoảng thời gian là 14 ngày để hoàn tất việc đăng ký thế chấp. Thế chấp tàu bay được coi là đó ưu tiờn từ thời điểm đăng ký thúng bỏo nếu việc đăng ký được hoàn thành đửng hạn. Người đăng ký thúng bỏo ưu tiờn sử dụng mẫu quy định (CA1330) và phải thanh toỏn một khoản phỡ (hiện nay là Ê 45 hoặc Ê 90, phụ thuộc vào trọng lượng cất cỏnh tối đa của tàu bay).

Việc đăng ký thế chấp tàu bay với Cục Hàng khúng tương đối đơn giản. Bờn cho vay chỉ cần đăng ký theo mẫu quy định (CA1577) và cung

cấp một bản sao củ xỏc nhận của cỏc tài liệu thế chấp tàu bay. Lệ phỡ trước bạ phải nộp hiện là Ê 150 đến Ê 900 phụ thuộc vào trọng lượng cất cỏnh tối đa của tàu bay. Cỏc đăng ký hợp lệ sẽ được nhập vào hệ thống đăng ký, sau đủ Cục Hàng khúng sẽ thúng bỏo cho người cho vay và chủ sở hữu. Tũa ỏn Tối cao củ thể yờu cầu sửa đổi cỏc đăng ký trong những trường hợp nhất định.

Một khi chủ sở hữu của một tàu bay đó hoàn trả hết nợ vay và thế chấp đó được thanh toỏn, chủ sở hữu luún muốn đăng ký thế chấp tàu bay phải được cập nhật để hiển thị thực tế này. Chủ sở hữu sẽ sử dụng mẫu quy định (CAA1577C) và cung cấp chứng cứ tài liệu thanh toỏn, khúng cần nộp bất kỳ khoản lệ phỡ nào. Việc xủa đăng ký quốc tịch tàu bay sẽ khúng ảnh hưởng đến cỏc quyền của bờn nhận thế chấp với cỏc thế chấp đó được đăng ký trong Sổ đăng ký thế chấp tàu bay.

2.2.2. Phỏp

Phỏp luật dõn sự Phỏp quy định tương đối chi tiết về biện phỏp thế chấp tài sản. Điều 2114 Bộ Luật Dõn Sự Phỏp quy định về quyền thế chấp: ―Quyền thế chấp là một quyền tài sản trờn những bất động sản được sử dụng vào việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Về bản chất, quyền thế chấp khúng thể phõn chia và tồn tại trờn tất cả cỏc bất động sản thế chấp, thế chấp tiếp tục trờn cỏc bất động sản dữ bất động sản đó chuyển dịch sang tay người khỏc‖ [5, trang 1089]. Theo phỏp luật dõn sự Phỏp thớ biện phỏp thế chấp củ đối tượng là bất động sản, khúng củ sự chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản từ bờn thế chấp sang bờn nhận thế chấp.

Điều 2132 Bộ luật dõn sự Phỏp quy định ―Quyền thế chấp thoả thuận chỉ củ giỏ trị khi hớnh thức bảo đảm bằng thế chấp là chắc chắn và

được xỏc định bằng văn bản‖. Như vậy hớnh thức thế chấp bắt buộc là văn bản và là điều kiện bảo đảm hiệu lực hợp đồng

Điều 2134 quy định ―giữa những người củ quyền, quyền thế chấp dữ là thế chấp theo luật định, thế chấp theo quyết định toà ỏn, hay thế chấp theo thoả thuận, chỉ được xếp thứ tự vào ngày người củ quyền đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo đửng thể thức luật định, thứ tự ưu tiờn thanh toỏn từ tài sản thế chấp trong trường hợp nhiều chủ nợ cững nhận thế chấp sẽ được xỏc định theo thứ tự đăng ký thế chấp‖.

Đối với thế chấp tàu bay, phỏp luật trong nước chỉ cúng nhận tỡnh hợp lệ của thế chấp khi được thiết lập theo quy định của phỏp luật của quốc gia đăng ký tàu bay.

2.2.3. Đức

Mặc dữ là một trong những quốc gia tham gia cúng tỏc chuẩn bị và soạn thảo Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, và đó ký kết hai văn kiện phỏp lý trong thỏng 9 năm 2002, Đức vẫn chưa tiến hành phờ chuẩn Cúng ước. Điều này một phần là do thực tế là cỏc quy định về thẩm quyền và cỏc vấn đề liờn quan đến phỏ sản – thuộc phạm vi điều chỉnh trong Cúng ước và Nghị định thư - được điều chỉnh bởi phỏp luật chõu Âu và việc phờ duyệt những khỡa cạnh củ thẩm quyền thuộc về Liờn minh Chõu Âu. Tuy nhiờn, nủ cũng bởi vớ một số thay đổi đối với hệ thống phỏp lý hiện tại Đức sẽ được yờu cầu để phữ hợp với Cúng ước và Nghị định thư. Và đến nay, Liờn minh chõu Âu đó thúng qua và phờ chuẩn Cúng ước và Nghị định thư Cape Town. Ngoài cỏc nội dung của Cúng ước và Nghị định thư thuộc thẩm quyền phờ duyệt của Liờn minh chõu Âu và đũi hỏi sự rà soỏt của Hội đồng Liờn minh chõu Âu, những thay đổi đỏng kể đối với hệ thống phỏp luật hiện

hành ở Đức cần được xem xột trước khi phờ duyệt. Trong đủ, sửa đổi cần phải được thực hiện đối với những thay đổi về động cơ tàu bay và khung tàu bay.

Theo quy định hiện hành của Đức, thế chấp chỉ củ thể được đăng ký duy nhất đối với toàn bộ tàu bay, khúng củ sự tỏch biệt của động cơ. Mặc dữ khúng củ quy định rừ ràng về vấn đề này, phỏp luật Đức nủi chung xem xột động cơ mỏy bay là thành phần cấu tạo của một tàu bay. Do đủ, một động cơ được cài đặt trờn khung tàu bay là trở thành đối tượng của một thế chấp theo luật của Đức được đăng ký đối với tàu bay, với điều kiện là chủ sở hữu của khung tàu bay cũng là chủ sở hữu của động cơ kốm theo. Nếu động cơ được lấy ra từ khung tàu bay khúng phải vớ mục đỡch tạm thời, vớ lợi ỡch bảo đảm phỏt sinh bởi thế chấp sẽ bị chấm dứt. Nếu động cơ được thay thế bằng một động cơ thuộc sở hữu của cững một chủ sở hữu và người thế chấp, thế chấp sẽ mở rộng đến cỏc động cơ thay thế.

Cúng ước và Nghị định thư Cape Town lại cho phộp việc đăng ký riờng rẽ động cơ với khung tàu bay với tư cỏch là một quyền lợi quốc tế riờng biệt. Cúng ước và Nghị định thư cũng quy định chi tiết việc thi hành quyền lợi được tạo ra theo một thỏa thuận bảo đảm, bao gồm quyền của bờn nhận bảo đảm được sở hữu trang thiết bị, hoặc bỏn hoặc cho thuờ trang thiết bị hoặc để thu thập hoặc nhận thu nhập hoặc lợi nhuận liờn quan đến trang thiết bị.

Theo quy định của phỏp luật Đức, tàu bay củ quy chế phỏp lý như bất động sản trong thủ tục cưỡng chế và phỏ sản. Do đủ thế chấp tàu bay phải được thực thi bằng cỏch bỏn đấu giỏ cúng khai thúng qua tũa ỏn theo quy định của Luật cưỡng chế bỏn bất động sản, quy trớnh này dễ rơi vào tớnh trạng hớnh thức và thủ tục chậm trễ. Điều này đi ngược lại mục tiờu của

Cúng ước và Nghị định thư nhằm quy định quyền tự chủ của cỏc bờn phong phử và đưa ra cỏc biện phỏp khắc phục sẵn củ.

Hơn nữa, việc bỏn thực hiện theo Luật cưỡng chế bỏn bất động sản, tàu bay củ thể được phải dừng hoạt động. Cúng ước và Nghị định thư đưa ra quy định nhằm mục đỡch duy trớ cỏc dũng thanh toỏn được tạo ra bởi cỏc hoạt động của tàu bay đang trong quy trớnh thủ tục cưỡng chế và phỏ sản.

Sự mõu thuẫn giữa quy định của phỏp luật Đức và hệ thống Cape Town đũi hỏi phỏp luật Đức xem xột lại quy chế bất động sản của tàu bay trong thủ tục cưỡng chế và phỏ sản khi phờ chuẩn Cúng ước và Nghị định thư Cape Town.

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 31 - 36)