Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh củ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dõn sự

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 79 - 84)

- Toà ỏn nơi Người đăng ký củ trung tõm điều hành củ thẩm quyền duy nhất

2. Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh củ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dõn sự

quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện quy định tại Điều 33 của Bộ luật này mà Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh lấy lờn để giải quyết.

3.2. Việt Nam và vấn đề gia nhập Cụng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town Town

3.2.1. Sự cần thiết gia nhập Cụng ước và Nghị định thư Cape Town của Việt Nam Town của Việt Nam

Cúng ước và Nghị định thư Cape Town là sự bổ sung và hoàn thiện đối với cỏc điều ước quốc tế liờn quan đến quyền lợi quốc tế, trong đủ củ Cúng ước Giơ-ne-vơ 1948 về cúng nhận quốc tế cỏc quyền đối với tàu bay mà Việt Nam là thành viờn từ năm 1997. Cúng ước Giơ-ne-vơ quy định cỏc quốc gia phải cúng nhận việc cầm cố, thế chấp và cỏc quyền tương tự đối với tàu bay được thiết lập trờn cơ sở thoả thuận nhằm bảo đảm thanh toỏn

một khoản nợ nếu cỏc giao dịch này được thiết lập phữ hợp với luật của quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch tại thời điểm thiết lập cỏc quyền đủ và được đăng ký hợp lệ trong Sổ đăng ký cúng khai ở quốc gia mà tàu bay đó đăng ký quốc tịch. Việc bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo Cúng ước Giơ- ne-vơ năm 1948 thực hiện thúng qua hệ thống đăng ký quốc gia. Tuy nhiờn, Cúng ước khúng quy định rừ ràng cũng như khúng củ cơ sở đảm bảo quyền lợi cho cỏc chủ nợ củ quyền lợi đối với cỏc trang thiết bị riờng lẻ của tàu bay mà chỉ đưa ra quy định về một tàu bay hoàn chỉnh bao gồm thõn, mỏy mủc, trang thiết bị…

Tuy củ cững mục tiờu là bảo vệ quyền lợi của chủ nợ và cỏc quyền lợi đủ được cỏc quốc gia thành viờn cúng nhận nhưng hệ thống đăng ký và cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến đăng ký theo quy định tại Cúng ước và Nghị định thư Cape Town đơn giản, thuận tiện và hiện đại hơn so với quy định của Cúng ước Giơ-ne-vơ năm 1948. Việc đăng ký theo quy định tại Cúng ước và Nghị định thư Cape Town thúng qua hệ thống đăng ký tự động mang tỡnh quốc tế, thủ tục đăng ký thống nhất, việc đăng ký và truy nhập, tớm kiếm thúng tin dễ dàng, nhanh chủng, trỏnh được sự trững lặp, giảm rủi ro trong phạm vi quốc tế. Khi Cúng ước và Nghị định thư Cape Town củ hiệu lực đối với cỏc nước thành viờn của Cúng ước Giơ-ne-vơ thớ cỏc quy định của Cúng ước Giơ-ne-vơ năm 1948 thuộc phạm vi điều chỉnh của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town sẽ bị huỷ bỏ.

Cúng ước và Nghị định thư Cape Town tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo luật quốc tế mà khúng phụ thuộc vào cỏc loại quyền lợi tương tự được thiết lập theo phỏp luật quốc gia; quyền lợi của chủ nợ củ bảo đảm được cúng nhận rộng rói và thực thi dễ dàng giữa cỏc quốc gia thành viờn. Điều này khuyến khỡch phỏt triển giao lưu kinh tế giữa cỏc

quốc gia thành viờn, tạo độ tin cậy cho cỏc chủ nợ tài trợ cho cỏc dự ỏn củ đối tượng là trang thiết bị tàu bay.

Cúng ước và Nghị định thư cũng thiết lập một chế độ quốc tế nhằm bảo vệ cho cỏc quyền lợi bảo đảm và bảo lưu quyền sở hữu, từ đú giảm thiểu rủi ro cho cỏc chủ nợ và chi phớ đi vay đối với con nợ, và tạo điều kiện mở rộng tớn dụng đối với việc mua lại của trang thiết bị tàu bay, đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển cú chế độ phỏp lý hiện tại cú thể chưa tạo được niềm tin cho cỏc chủ nợ. Vớ thế, khi tham gia Cúng ước và Nghị định thư, Việt Nam và cỏc quốc gia thành viờn khỏc sẽ củ cơ hội tiếp cận cỏc nhà tài trợ tiềm năng trong việc mua sắm hoặc thuờ trang thiết bị tàu bay để phỏt triển đội tàu bay, cỏc doanh nghiệp củ điều kiện tiếp cận nguồn vốn tỡn dụng ưu đói để thuờ, mua tàu bay.

Năm 2011, một thỏa thuận OECD về tỡn dụng xuất khẩu cung cấp ―khoản giảm trừ Cape Town‖ cho cỏc giao dịch được hỗ trợ bởi Bra-sin, Canada, EU hoặc cỏc cơ quan tỡn dụng xuất khẩu của Mỹ (ECAs). Điều này ủng hộ quan điểm lõu dài về hiệu quả của Cúng ước Cape Town làm giảm rủi ro trong giao dịch, và do đủ, cần được phản ỏnh trong cỏc điều khoản của tỡn dụng. Nủ cũng sẽ giửp thiết lập một sõn chơi bớnh đẳng giữa cỏc nhà sản xuất trong khu vực này, mà trước đõy đó được đỏnh dấu bằng cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau giữa cỏc ECAs.

Thúng qua cơ chế đăng ký quốc tế, cỏc chủ nợ củ thể ỏp dụng cỏc chế tài theo quy định của Cúng ước và Nghị định thư trong trường hợp con nợ vi phạm. Lợi ỡch của chủ nợ luún được bảo đảm khi con nợ bị phỏ sản. Vớ vậy, cỏc nhà đầu tư hoặc tài trợ quốc tế củ thể bỏn hoặc cho thuờ trang thiết bị tàu bay với cỏc điều kiện thuận lợi hơn so với cỏc điều kiện ỏp dụng

với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc quốc gia khúng phải là thành viờn của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town.

Mặt khỏc, trong trường hợp cỏc doanh nghiệp con nợ nếu vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng mua, thuờ trang thiết bị tàu bay thớ sẽ bị ỏp dụng dụng cỏc chế tài quy định ở Cúng ước và Nghị định thư Cape Town tại bất kỳ quốc gia thứ ba nào là thành viờn của Cúng ước.

Quy định của Cúng ước và Nghị định thư phữ hợp với những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế và khúng trỏi với cỏc nguyờn tắc, quy định cơ bản của phỏp luật Việt Nam.

Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, một mặt, bảo vệ quyền lợi của chủ nợ và cỏc nhà tài trợ; mặt khỏc, tạo điều kiện cho việc tài trợ vốn mua sắm, thuờ tàu bay và cỏc trang thiết bị của tàu bay. Vớ vậy, Việt Nam cũng củ thể tận dụng được cơ hội tiếp cận với cỏc nguồn tài trợ tiềm năng để phỏt triển đội tàu bay của mớnh. Tham gia Cúng ước và Nghị định thư sẽ giửp Việt Nam củ được nhiều cơ hội nhận tài trợ tỡn dụng từ cỏc nước phỏt triển hoặc giảm bớt chi phỡ đi vay trong thực hiện mục tiờu xõy dựng đội tàu bay hiện đại thuộc sở hữu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của vận tải hàng khúng Việt Nam. Một trường hợp thực tế gần đõy nhất là Ngõn hàng EXIMBANK (Hoa Kỳ) cam kết sẽ trả lại cho Việt Nam khoản 24 triệu USD đặt cọc bảo lónh cho việc mua 4 mỏy bay Boeing 777, ngoài ra cũn dành cho Việt Nam những điều khoản hấp dẫn hơn trong việc vay tiền mua mỏy bay Boeing 787 một khi Việt Nam trở thành thành viờn chỡnh thức của Cúng ước và Nghị định thư.

3.2.2. Cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh khi Việt Nam trở thành thành viờn của Cụng ước và Nghị định thư Cape Town thành viờn của Cụng ước và Nghị định thư Cape Town

Để trở thành thành viờn của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, Việt Nam cần đưa ra cỏc tuyờn bố và phải hoàn tất cỏc văn kiện gia nhập theo mẫu.

3.2.2.1. Cỏc Tuyờn bố

Trong nội dung của một số cỏc quy định của Cúng ước và Nghị định thư chứa đựng một số giải phỏp nhằm bảo đảm quyền lợi của chủ nợ củ thể khúng phữ hợp với truyền thống phỏp luật của một số quốc gia và dẫn đến nhiều khả năng cỏc quy định của Cúng ước và Nghị định thư khủ củ thể được chấp nhận đối với một số quốc gia củ nhu cầu gia nhập. Cúng ước và Nghị định thư cho phộp cỏc quốc gia tuyờn bố ỏp dụng toàn bộ hoặc một phần hoặc khúng ỏp dụng quy định của một số điều khoản vào thời điểm ký, phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập. Tuy nhiờn, cỏc Tuyờn bố phải lựa chọn theo mẫu do UNDROIT đưa ra cho từng vấn đề mà Cúng ước và Nghị định thư cho phộp. Hệ thống cỏc tuyờn bố này củ thể phõn thành 2 loại như sau:

(i) Cỏc tuyờn bố bắt buộc khi quốc gia nộp văn kiện gia nhập, bao gồm: cỏc tuyờn bố theo Điều 54(2) Cúng ước (dành cho cỏc quốc gia) và tuyờn bố theo Điều 48(2) Cúng ước và Điều XXVII(2) Nghị định thư (dành cho cỏc Tổ chức kinh tế khu vực, do đủ khúng ỏp dụng đối với Việt Nam khi tham gia Cúng ước và Nghị định thư dưới danh nghĩa quốc gia).

(ii) Cỏc tuyờn bố khỏc mang tớnh chất tựy chọn, phụ thuộc vào bản chất của vấn đề mà cỏc quốc gia củ thể đưa ra cỏc tuyờn bố chấp nhận ỏp dụng và loại trừ việc ỏp dụng một số cỏc quy định và cỏc tuyờn bố theo nội dung do phỏp luật quốc gia đó xỏc định (VD: tuyờn bố về Điều 39(1)(a) về cỏc quyền lợi đương nhiờn khúng cần đăng ký).

+ Cỏc tuyờn bố chấp nhận ỏp dụng (opt-in) nghĩa là nếu cỏc quốc gia đưa ra tuyờn bố ỏp dụng thớ sẽ củ hiệu lực đối với quốc gia đủ về cỏc Điều 60 Cúng ước và cỏc Điều VIII, X, XI, XII và XIII của Nghị định thư.

+ Cỏc tuyờn bố loại trừ việc ỏp dụng (opt-out) nghĩa là nếu cỏc quốc gia đưa ra tuyờn bố thớ sẽ khúng củ hiệu lực đối với quốc gia đủ về cỏc Điều 8(1)(b), 13, 43 và 50 của Cúng ước và cỏc Điều XXI và XXIV(2) của Nghị định thư.

Hệ thống cỏc tuyờn bố theo cỏc Điều của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town:

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)