0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Cho thuờ hoặc quản lý trang thiết bị và khoản tiền thu được từ trang

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI (Trang 68 -73 )

bị và khoản tiền thu được từ trang thiết bị này.

Giao dịch

tƣơng lai

Khúng quy định Điều 19: 4- Nếu một quyền lợi lần đầu được đăng ký như là quyền lợi quốc tế trong tương lai trở thành một quyền lợi quốc tế thớ quyền lợi quốc tế đủ sẽ được coi như là đó đăng ký kể từ thời điểm đăng ký quyền lợi quốc tế trong tương lai với điều kiện là việc đăng ký đủ vẫn cũn được ỏp dụng ngay trước khi quyền lợi quốc tế được thiết lập theo quy định của

Điều 7: (y) ―Quyền lợi quốc tế trong tương lai‖ nghĩa là một quyền lợi dự kiến được thiết lập trong tương lai hoặc được quy định đối với một trang thiết bị như là một quyền lợi quốc tế trong tương lai trờn cơ sở một sự kiện được nờu rừ (củ thể bao gồm việc củ được một quyền lợi đối với trang thiết bị đủ của con nợ) dữ sự kiện đủ củ chắc chắn xảy ra hay khúng;

Chƣơng 3

VIỆT NAM TRấN CON ĐƢỜNG HỘI NHẬP PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

3.1. Thực trạng phỏp luật Việt Nam về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay

Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay tại Việt Nam được điều chỉnh bởi Cúng ước quốc tế mà Việt Nam đó tham gia và phỏp luật quốc gia. (a) Là thành viờn của Tổ chức hàng khúng dõn dụng quốc tế (ICAO) từ ngày 12 thỏng 04 năm 1981, Việt Nam đó tham gia Cúng ước Giơ-ne-vơ 1948 về cúng nhận quốc tế cỏc quyền đối với tàu bay vào năm 1997. Theo quy định của Cúng ước, Việt Nam cũng thực hiện nghĩa vụ cúng nhận việc cầm cố, thế chấp và cỏc quyền tương tự đối với tàu bay được thiết lập trờn cơ sở thoả thuận nhằm bảo đảm thanh toỏn một khoản nợ nếu cỏc giao dịch này được thiết lập phữ hợp với luật của quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch tại thời điểm thiết lập cỏc quyền đủ và được đăng ký hợp lệ trong Sổ đăng ký cúng khai ở quốc gia mà tàu bay đó đăng ký quốc tịch; và ngược lại, cỏc quốc gia thành viờn cũng phải thực hiện nghĩa vụ cúng nhận này đối với Việt Nam.

(b) Về phỏp luật quốc gia, giao dịch bảo đảm bằng tàu bay cũng chịu sự điều chỉnh chung của phỏp luật dõn sự Việt Nam và cỏc văn bản hướng dẫn củ liờn quan đến giao dịch bảo đảm:

Tuy nhiờn, với một loại tài sản giỏ trị lớn và củ chế độ phỏp lý khỏ phức tạp là tàu bay thớ cỏc giao dịch bảo đảm bằng tàu bay cũn được điều chỉnh bởi cỏc văn bản chuyờn ngành hàng khúng dõn dụng của Việt Nam. Cững với việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật dõn sự, phỏp luật điều

chỉnh việc đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay của Việt Nam cũng từng bước được củng cố, hoàn thiện.

- Trước khi Luật Hàng khúng dõn dụng Việt Nam năm 2006 ra đời, củ cỏc văn bản điều chỉnh như: Luật Hàng khúng dõn dụng Việt Nam năm 1991; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng khúng dõn dụng Việt Nam năm 1995; Quyết định số 971/TTg ngày 29/12/1996 của Thủ tướng Chỡnh phủ ban hành Quy chế về đăng ký tàu bay, đăng ký chuyển nhượng quyền sở hữu tàu bay và đăng ký thế chấp tàu bay dõn dụng; Thúng tư số 92/CAAV ngày 13/01/1997 của Cục trưởng Cục hàng khúng dõn dụng Việt Nam hướng dẫn thực hiện ―Quy chế về đăng ký tàu bay, đăng ký chuyển nhượng quyền sở hữu tàu bay và đăng ký thế chấp tàu bay dõn dụng‖ ban hành kốm theo Quyết định số 971/TTg; Thúng tư số 01/2004/TT- BGTVT ngày 16/01/20004 của Bộ Giao thúng vận tải hướng dẫn việc đăng ký tàu bay và đăng ký cỏc quyền đối với tàu bay.

- Năm 2006, Luật Hàng khúng dõn dụng Việt Nam đó được Quốc hội ban hành (củ hiệu lực từ ngày 01/01/2007) với những quy định điều chỉnh cỏc quyền đối với tàu bay, những quy định mang tỡnh nguyờn tắc về đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay. Ngày 20/4/2007, Chỡnh phủ ban hành Nghị định số 70/2007/NĐ-CP về đăng ký quốc tịch và đăng ký cỏc quyền đối với tàu bay dõn dụng nhằm hướng dẫn Luật Hàng khúng dõn dụng Việt Nam năm 2006. Tại Nghị định này củ cỏc quy định về thực hiện đăng ký, cung cấp thúng tin về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay.

Theo thời gian, cỏc quy định về giao dịch bảo đảm trong cỏc văn bản chuyờn ngành hàng khúng dõn dụng của Việt Nam đó từng bước được hoàn thiện phữ hợp với phỏp luật quốc tế và thực tiễn của hoạt động tài chỡnh liờn quan đến tàu bay tại Việt Nam. Một số điểm chủ yếu của cỏc quy

định về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong cỏc văn bản chuyờn ngành hàng khúng dõn dụng Việt Nam:

- Giao dịch bảo đảm bằng tàu bay là việc cầm cố, thế chấp, bảo lónh bằng tàu bay;

- Tài sản bảo đảm trong giao dịch bảo đảm là tàu bay củ đăng ký hoặc đăng ký tạm thời quốc tịch Việt Nam, hoặc mang quốc tịch nước ngoài nhưng đang được tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam thuờ hoặc tiến hành khai thỏc, hoặc là tài sản hớnh thành trong tương lai sẽ thuộc quyền sở hữu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam. Tàu bay là tài sản bảo đảm bao gồm thõn tàu bay, cỏc động cơ của tàu bay và cỏc trang thiết bị được lắp đặt trờn tàu bay (một tổng thể) nhằm đảm bảo cho sự vận hành của tàu bay và khúng phụ thuộc vào việc chửng đang được lắp đặt trờn tàu bay hay tạm thỏo rời khỏi tàu bay thớ vẫn được coi là thuộc tàu bay đem bảo đảm;

- Giao dịch bảo đảm bằng tàu bay dõn dụng Việt Nam phải được lập thành văn bản, phải được đăng ký vào Sổ đăng bạ Việt Nam theo cỏc thủ tục do phỏp luật quy định và sẽ được ưu tiờn hơn so với cỏc giao dịch bảo đảm khúng được đăng ký;

- Việc đăng ký giao dịch bảo đảm cũng sẽ tạo ra thứ tự ưu tiờn tỡnh theo thời điểm đăng ký;

- Tàu bay là tài sản bảo đảm khúng được chuyển quyền sở hữu trừ trường hợp củ sự đồng ý của người nhận bảo đảm;

- Sau khi cỏc khoản nợ ưu tiờn đó được thanh toỏn, những chủ nợ đó được đăng ký giao dịch bảo đảm được trả nợ theo thứ tự đăng ký. Cỏc khoản nợ ưu tiờn thanh toỏn bao gồm: Án phỡ và cỏc chi phỡ cho việc thi hành ỏn; Tiền cúng cứu hộ, giữ gớn tàu bay và cỏc chi phỡ củ liờn quan.

Củ thể nủi cỏc quy định này đều toỏt lờn tinh thần chung của phỏp luật dõn sự Việt Nam về giao dịch bảo đảm và của Cúng ước Giơ-ne-vơ 1948 về cúng nhận quốc tế cỏc quyền đối với tàu bay mà Việt Nam là thành viờn.

Đối với hệ thống Cúng ước được coi là mới nhất hiện nay đề cập đến giao dịch bảo đảm bằng tàu bay là Cúng ước Cape Town về quyền lợi quốc tế đối với cỏc trang thiết bị đi động và Nghị định thư quy định cụ thể đối với trang thiết bị tàu bay, quy định của phỏp luật Việt Nam về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay về cơ bản là phữ hợp, khúng củ mõu thuẫn. Cụ thể là:

- Nguyờn tắc tự do thoả thuận của cỏc bờn trong hợp đồng, trong đủ củ tự do lựa chọn luật ỏp dụng, toà ỏn giải quyết tranh chấp, phương thức xử lý tài sản bảo đảm và sửa đổi, huỷ bỏ một số quy định, trừ những quy định mang tỡnh chất bắt buộc để bảo vệ quyền lợi của những người củ liờn quan;

- Cỏc điều kiện của hợp đồng; quyền lợi được bảo đảm bằng vật cũng được mở rộng đến số tiền bảo hiểm của vật;

- Cỏc chế tài của người nhận bảo đảm; cỏc quy định về thời điểm xử lý tài sản bảo đảm;

- Mục đỡch đăng ký để xỏc định thứ tự ưu tiờn của cỏc chủ nợ và tuyờn bố về sự tồn tại của cỏc quyền lợi của chủ nợ đối với người thứ ba; người củ quyền đăng ký, thời hạn đăng ký, cung cấp thúng tin đó đăng ký, huỷ bỏ đăng ký;

- Cỏc quy định về quyền hoặc quyền lợi củ quyền ưu tiờn mà khúng cần đăng ký;

- Cỏc quy định về quyền tài phỏn; về việc cho phộp tuyờn bố khúng ỏp dụng Cúng ước đối với cỏc giao dịch trong nước.

Mặt khỏc, một số quy định của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town chưa củ trong phỏp luật Việt Nam. Cụ thể là:

- Quy định về cỏc biện phỏp chế tài của chủ nợ khi con nợ củ vi phạm: cho thuờ vật; yờu cầu xoỏ đăng ký tàu bay và yờu cầu xuất khẩu tàu bay ra khỏi lónh thổ quốc gia nơi đang củ tàu bay;

- Cỏc quy định về hệ thống đăng ký quốc tế;

- Quy định về điều kiện chuyển nhượng quyền lợi và mua bỏn nợ phải củ sự đồng ý của con nợ;

- Quy định về chế tài trong trường hợp con nợ bị vỡ nợ.

Bảng 3.1 - so sỏnh cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và Cụng ƣớc Capetown:

TT Cụng ƣớc Capetown (bản hợp nhất)

Phỏp luật Việt Nam So sỏnh

1 Giao dịch bảo đảm Phữ hợp

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI (Trang 68 -73 )

×