Những cụng việc cần thực hiện để triển khai quy định của Cụng ước và Nghị định thư Cape Town tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 91 - 97)

- Toà ỏn nơi Người đăng ký củ trung tõm điều hành củ thẩm quyền duy nhất

b) Tuyờn bố đối với Nghị định thư

3.2.3. Những cụng việc cần thực hiện để triển khai quy định của Cụng ước và Nghị định thư Cape Town tại Việt Nam

Trong trường hợp Việt Nam quyết định gia nhập, Cúng ước Cape Town và Nghị định thư sẽ củ hiệu lực đối với Việt Nam vào ngày đầu tiờn

của thỏng kế tiếp sau khi hết thời hạn 3 thỏng, kể từ ngày UNIDROIT nhận được Văn kiện gia nhập của Việt Nam phữ hợp với Điều 49.2 và Điều 62 của Cúng ước, Điều XXVIII.2 và Điều XXXVII của Nghị định thư.

Về danh nghĩa ký Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, theo quy định của khoản 8 Điều 112 Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và quy định tại Điều 7 và Điều 50 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế thớ thẩm quyền quyết định việc gia nhập điều ước Cúng ước và Nghị định thư Cape Town thuộc Chỡnh phủ.

Khi là thành viờn của Cúng ước và Nghị định thư, Việt Nam phải thực hiện cỏc nghĩa vụ theo quy định của Cúng ước, Nghị định thư theo nguyờn tắc ưu tiờn ỏp dụng quy định của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town so với phỏp luật quốc gia. Việc khúng đảm bảo tỡnh ưu tiờn của Cúng ước và Nghị định thư đối với phỏp luật quốc gia sẽ ảnh hưởng đến lợi ỡch kinh tế và cỏc lợi ỡch khỏc của một quốc gia thành viờn nờu tại Mục 2 Phần II của Đề ỏn này.

Việc cụ thể hoỏ nguyờn tắc ưu tiờn nủi trờn phải được thể hiện bằng cỏch thức ghi nhận tỡnh ưu tiờn của Cúng ước và Nghị định thư đối với bất cứ quy định nào của phỏp luật Việt Nam khúng tương thỡch hoặc xung đột; sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật hiện hành; chuyền hoỏ cỏc quy định của Cúng ước và Nghị định thư vào phỏp luật Việt Nam. Ngoài ra, cơ quan nhà nước củ thẩm quyền của Việt Nam củ thể ban hành văn bản quy phạm phỏp luật trờn cơ sở tham khảo đạo luật mẫu về thực thi Cúng ước và Nghị định thư Cape Town để ỏp dụng trực tiếp Cúng ước và Nghị định thư này. Việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật để ỏp dụng Cúng ước và Nghị định thư Cape Town theo đạo luật mẫu về thực thi Cúng ước và Nghị định thư Cape Town do Nhủm cúng tỏc hàng khúng (Aviation Working Group)

soạn thảo sẽ tạo thuận lợi cho việc sớm đưa cỏc quy định của Cúng ước và Nghị định thư đi vào cuộc sống.

Sau khi gia nhập Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, Việt Nam cần thực hiện cỏc cúng việc sau:

- Rà soỏt và so sỏnh chi tiết nội dung của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town nhằm thấy được những điểm tương đồng và khỏc biệt; đưa ra cỏc biện phỏp và quy định nhằm khắc phục cỏc khỏc biệt; lập kế hoạch cụ thể nhằm bổ sung, sửa đổi hoặc bói bỏ cỏc quy định của phỏp luật trong nước hiện hành chưa phữ hợp với Cúng ước và Nghị định thư Cape Town.

- Lựa chọn phương thức ỏp dụng trực tiếp Cúng ước và Nghị định thư hoặc cần phải củ văn bản nội luật chuyển hủa (một số cỏc điều khoản phức tạp, củ liờn quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, hoặc nhiều văn bản khỏc cần được chuyển hủa vào cỏc văn bản củ liờn quan).

- Tiến hành cỏc cuộc hội thảo giới thiệu nội dung của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town cho cỏc tổ chức, cơ quan, cỏ nhõn củ liờn quan nhằm phổ biến cỏc quy định của Cúng ước và Nghị định thư tạo thuận lợi cho việc ỏp dụng và thực thi trờn thực tế.

- Thành lập Tổ cúng tỏc liờn ngành gồm đại diện của Bộ Giao thúng vận tải, Bộ Tư phỏp, Bộ Ngoại giao, Toà ỏn nhõn dõn tối cao xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trớnh thực hiện Cúng ước và Nghị định thư Cape Town.

- Cỏc cơ quan củ thẩm quyền ban hành cỏc quy định hướng dẫn về trớnh tự, thủ tục ỏp dụng cỏc quy định tại Cúng ước và Nghị định thư nếu cần thiết.

- Để cỏc quy định của Cúng ước và Nghị định thư được thực thi trờn thực tế khi Việt Nam là thành viờn thớ cần củ sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ, ngành củ liờn quan

- Xem xột việc trớnh cấp củ thẩm quyền sửa đổi hoặc huỷ bỏ khi cần thiết cỏc tuyờn bố mà Việt Nam đưa ra vào thời điểm gia nhập Cúng ước, Nghị định thư.

KẾT LUẬN

Với những thành tựu của cúng cuộc đổi mới, Việt Nam đó trở thành một trong những quốc gia tăng trưởng mạnh nhất chõu Á. Là một ngành kinh tếvận tải ỏp dụng kỹ thuật cúng nghệ hiện đại và củ tỡnh quốc tế cao, Hàng khúng dõn dụng Việt Nam đó và đang gủp phần tỡch cực, củ hiệu quả vào phỏt triển nền kinh tế đất nước. ễng Giovanni Bisignani, Tổng giỏm đốc Hiệp hội Hàng khúng thế giới (IATA) đó nhận định về sự phỏt triển khả quan của ngành cúng nghiệp hàng khúng với mức tăng trưởng dự kiến đạt tới 10% vào năm 2014.

Để đạt được sự kỳ vọng đủ thớ một trong những chỡnh sỏch quan tõm hàng đầu của hàng khúng Việt Nam chỡnh là phải phỏt triển đội tàu bay trẻ và hiện đại. Tuy nhiờn, do chi phỡ cao trong đầu tư - thuờ - mua tàu bay, cỏc hóng hàng khúng luún phải tớm kiếm cỏc nguồn tài trợ nhằm nõng cấp đội tàu bay của mớnh, về phỡa cỏc nhà tài trợ thớ luún phải tỡnh toỏn mức độ rủi ro và tớm kiếm cơ sở vững chắc nhằm bảo vệ quyền lợi của mớnh.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu rộng hiện nay, cỏc quan hệ xó hội (trong đủ củ cỏc quan hệ về vay nợ, tài trợ…) sẽ càng trở nờn phức tạp và đa dạng hơn thớ sự nhận thức đửng đắn, đầy đủ về giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự nủi chung và giao dịch bảo đảm bằng tàu bay nủi riờng nhằm bảo đảm quyền lợi của cỏc bờn trong quan hệ tài trợ, vay nợ càng trở nờn cần thiết.

Do đủ, sự ra đời của hệ thống Cúng ước và Nghị định thư Cape Town về trang thiết bị tàu bay khúng chỉ là sự thay thế cho Cúng ước Giơ- ne-vơ 1948 về cúng nhận quốc tế cỏc quyền đối với tàu bay, mà cũn quy

định về một chế độ quốc tế cho việc đăng ký, thực thi và bảo vệ quyền lợi quốc tế của cỏc bờn trong giao dịch bảo đảm bằng tàu bay.

Nhằm mục tiờu tiếp cận cỏc nhà tài trợ tiềm năng, nguồn vốn tỡn dụng ưu đói trong việc mua sắm hoặc thuờ trang thiết bị tàu bay để phỏt triển đội tàu bay, việc gia nhập hệ thống Cúng ước và Nghị định thư Cape Town đang được Việt Nam tỡch cực xửc tiến. Tuy nhiờn, hiện nay, tại Việt Nam, vẫn chưa củ một chuyờn đề hoặc đề tài riờng về giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong Cúng ước và Nghị định thư Cape Town nhằm thấy được những mặt tỡch cực cũng như hạn chế khi Việt Nam trở thành thành viờn.

Trong luận văn này, em đó củ những nghiờn cứu bước đầu về vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, đồng thời nờu lờn một số kiến nghị về triển khai Cúng ước và Nghị định thư Cape Town một cỏch thuận lợi và tạo hiệu quả cao cả về phỏp lý và kinh tế. Tuy nhiờn, trong quỏ trớnh nghiờn cứu cũn nhiều điểm thiếu sủt và hạn chế, em rất mong nhận được sự đủng gủp quý bỏu của thầy, cú giỏo và cỏc bạn./.

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)