Cụng ƣớc Giơ-ne-vơ

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 43 - 46)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

2.3. Cụng ƣớc Giơ-ne-vơ

Tại Hội nghị Chicago năm 1944, cỏc vấn đề về quyền sở hữu và đăng ký hàng khúng, thế chấp và đặc quyền, cúng nhận quốc tế cỏc quyền đối với tàu bay được đưa ra thảo luận và cuối cững Dự thảo Brussels được thúng qua tại phiờn họp thứ hai của Đại hội đồng ICAO ở Giơ-ne-vơ năm 1948. Cúng ước được đăng ký ngày 19 thỏng 6 năm 1948 và củ hiệu lực từ ngày 17 thỏng 9 năm 1953. Cho tới nay, Cúng ước củ 89 thành viờn tham gia.

Cúng ước Giơ-ne-vơ 1948 là một điều ước tư phỏp quốc tế nhằm hướng tới việc cúng nhận quốc tế giữa cỏc quốc gia thành viờn về cỏc quyền lợi bảo đảm đối với tàu bay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài trợ tàu bay.

Cúng ước Giơ-ne-vơ 1948 theo nguyờn tắc phỏp luật của quốc gia mang cờ, và nguyờn tắc này được chấp nhận bởi rất nhiều quốc gia như Ác- hen-ti-na, Áo, Bỉ, Bra-sin, Phỏp, Hy Lạp, Ai-len, Peru, Lửc-xem-bua, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh … Cúng ước củ được sự chấp nhận rộng lớn

của quốc tế nhưng lại củ thế khúng bao gồm hầu hết cỏc quốc gia theo phỏp luật Anh - Mỹ, như là Anh, Tõy Ban Nha, Áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Columbia, Venezuela, Nam Phi, Ả rập Sau-đi, Trung Quốc, Nhật Bản…

Theo Điều 1 của Cúng ước, cỏc nước thành viờn cam kết cúng nhận: (a) cỏc quyền về tài sản trong tàu bay; (b) cỏc quyền chiếm hữu tàu bay thúng qua việc mua sắm gắn liền với việc chiếm hữu tàu bay; (c) cỏc quyền chiếm hữu tàu bay trờn cơ sở hợp đồng thuờ tàu bay củ thời hạn từ sỏu thỏng trở lờn; (d) thế chấp, cầm cố và cỏc quyền tương tự đối với tàu bay được thiết lập trờn cơ sở thoả thuận như là một sự bảo đảm cho việc thanh toỏn một khoản nợ; với điều kiện là những quyền nủi trờn được thiết lập phữ hợp với luật của quốc gia ký kết nơi tàu bay đăng ký quốc tịch tại thời điểm thiết lập cỏc quyền đủ và được đăng ký hợp lệ trờn một sổ đăng ký cúng khai ở quốc gia ký kết nơi tàu bay đăng ký quốc tịch.

Cúng ước khúng quy định hiệu lực đương nhiờn của cỏc quyền này. Để được cúng nhận, cỏc quyền này phải được thiết lập phữ hợp với quốc gia đăng ký tàu bay. Do đủ, nếu quốc gia đăng ký khúng cho phộp cỏc quyền này thớ khúng củ gớ để cúng nhận. Hậu quả là phỏp luật mang cờ xỏc định tỡnh hiệu lực chống lại cỏc chủ nợ, hiệu lực khúng được xỏc định theo luật vị trỡ của tàu bay và cũng khúng theo phỏp luật của quốc gia điều chỉnh thế chấp.

Điều 2 của Cúng ước quy định rằng hiệu lực của việc đăng ký bất kỳ quyền nào được nủi tại Điều I, đối với người thứ ba được xỏc định theo luật của quốc gia ký kết nơi đăng ký. Cỏc quy định của Cúng ước tại mỗi quốc gia thành viờn ỏp dụng cho tất cỏc cỏc tàu bay được đăng ký quốc tịch tại quốc gia thành viờn khỏc. Theo đủ, Cúng ước sẽ khúng ỏp dụng nếu quốc gia nơi tàu bay đăng ký hoặc quốc gia được đề nghị cúng nhận cỏc quyền tàu bay khúng phải là quốc gia thành viờn, tuy nhiờn lại vẫn ỏp dụng nếu bờn nhận thế

chấp khúng thuộc quốc gia đăng ký tàu bay. Phương phỏp duy nhất thực thi một quyền đối với tàu bay là bỏn củ sự giỏm sỏt của tũa ỏn trong một thời hạn. Việc chuyển giao quyền sở hữu tàu bay sẽ khúng được thực hiện nếu thiếu sự chấp thuận của chủ sở hữu/người thuờ trong trường hợp tuõn thủ bỏn củ sự giỏm sỏt của tũa ỏn. Thủ tục yờu cầu sự xỏc nhận từ hệ thống đăng ký trước đủ nếu củ và sự chấp thuận của chủ sở hữu/người thuờ cũng như quyền ủy nhiệm để xủa đăng ký. Cỏc thủ tục bảo thủ trong việc bỏn với sự giỏm sỏt của tũa ỏn củ thể chỡnh là một trong những nguyờn nhõn mà Vương quốc Anh và cỏc quốc gia củ hệ thống luật dựa trờn luật Anh khúng thúng qua Cúng ước.

Thờm vào đủ, mặc dữ mục tiờu của Cúng ước đề ra là hướng tới bảo đảm quyền lợi gắn với cỏc khoản tài trợ của cỏc nhà sản xuất, ngõn hàng, cỏc tổ chức tài chỡnh hoặc người cho thuờ. Nhưng những quy định của Cúng ước lại khúng đem lại sự bảo đảm hoàn toàn mà chỉ bảo đảm cỏc quyền lợi đó được đăng ký tại cỏc quốc gia thành viờn sẽ được cúng nhận tại cỏc quốc gia thành viờn khỏc. Sự cúng nhận phỏp lý của cỏc quyền lợi đủ vẫn chưa đủ đảm bảo cho việc chiếm hữu lại tàu bay hoặc tịch biờn tàu bay trong cỏc vụ việc trờn thực tế.

Với cỏc quy định của mớnh, mục tiờu của Cúng ước ―tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc giao dịch tỡn dụng liờn quan đến tàu bay trong hoạt động quốc tế‖ đó bị hạn chế rất nhiều. Cỏc quyền đối với tàu bay chỉ được cúng nhận và bảo đảm với những điều kiện nhất định và chỉ với một số giao dịch hạn chế như cỏc khoản vay thế chấp và cỏc giao dịch tỡn dụng khỏc. Thay vào đủ, trờn thực tế, cỏc hớnh thức bảo lónh, ký quỹ bổ sung và quản lý rủi ro thay thế đó được sử dụng nhằm làm hài lũng cỏc chủ nợ.

Với việc xõy dựng Cúng ước và Nghị định thư Cape Town, cộng đồng hàng khúng quốc tế với sự tài trợ và tham gia của 2 tổ chức quốc tế củ

ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực phỏp luật giao dịch bảo đảm bằng tàu bay là Tổ chức Hàng khúng dõn dụng quốc tế (ICAO) và Viện về thống nhất tư phỏp quốc tế (UNIDROIT) đó củ bước tiến lớn trong việc khắc phục những bất cập của Cúng ước Giơ-ne-vơ 1948 liờn quan đến giao dịch bảo đảm bằng tàu bay và trang thiết bị tàu bay.

Một phần của tài liệu Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 43 - 46)