II. LIấN KẾT VĂN BẢN 1 Khỏi niệm về văn bản.
2. Liờn kết văn bản
2.1 Khỏi niệm liờn kết văn bản
Yếu tố cơ bản và dễ nhận thấy nhất giỳp chỳng ta phõn biệt một văn bản với một chuỗi cỏc cõu sắp xếp ngẫu nhiờn hỗn độn đú chớnh là giữa cỏc cõu trong văn bản cú một mối ràng buộc quy định lẫn nhau. Núi chớnh xỏc hơn là giữa chỳng cú liờn kết. “Văn bản khụng phải là phộp cộng đơn thuần của cỏc cõu”[27]
Ngụn ngữ là một hệ thống bao gồm cỏc yếu tố và cỏc quan hệ giữa cỏc yếu tố đú. Cỏc yếu tố trong hệ thống ngụn ngữ chớnh là cỏc đơn vị của ngụn ngữ. Và ngay chớnh bản thõn cỏc đơn vị ngụn ngữ ấy khụng phải là khỏi niệm trừu tượng mà cũng là những tiểu hệ thống phức tạp. Mỗi yếu tố của hệ thống lại cú nhiều mặt, nhiều thuộc tớnh và mối liện hệ chặt chẽ với nhau. Văn bản cũng khụng ngoài quy luật này. Cỏc phần tử của văn bản là cỏc cõu và nằm trong một cấu trỳc nhất định. Cấu trỳc của văn bản chỉ ra vị trớ của mỗi cõu với những cõu xung quanh và với toàn văn bản. Tớnh thống nhất xột về mặt cấu trỳc của văn bản được thể hiện ở kết cấu của văn bản, đú chớnh là tổng thể cỏc mối quan hệ và liờn hệ giữa cỏc yếu tố trong văn bản tương ứng hai xu hướng nghiờn cứu của ngụn ngữ học văn bản. Đú là nghiờn cứu cỏc kết cấu vĩ mụ và vi mụ của văn bản. Nghiờn cứu ở tầm vĩ mụ coi việc nghiờn cứu văn bản với tư cỏch là một chớnh thể. Nú dành cho nghiờn cứu kết cấu một văn bản hoàn chỉnh. Tiờu chớ này ỏp dụng cho những văn bản cú kớch thước nhỏ vỡ ở đõy cú thể thấy rừ sự khỏc nhau của một văn bản hoàn chỉnh với những chuỗi cõu tự nhiờn. Nghiờn cứu kết cấu vi mụ đối
tượng là những văn bản cỡ vừa hay lớn. Người ta sẽ chia tỏch thành cỏc phần của văn bản. Chẳng hạn với văn bản nghệ thuật cú sự phõn đoạn lớn thành: Chương, mục, tiểu mục rồi đến sự phõn chia thành cỏc đoạn.
Tuy nhiờn, dự nghiờn cứu vĩ mụ hay vi mụ thỡ một tiờu chớ khụng thể thiếu đú là mối liờn hệ của những thành phần với nhau. Mạng lưới của mỗi quan hệ, liờn hệ ấy chớnh là “liờn kết”.
Cú thể thấy tuy liờn kết là một hiện tượng dễ nhận biết nhưng quan niệm về liờn kết ở cỏc nhà nghiờn cứu khụng phải lỳc nào cũng hoàn toàn như nhau. Tương ứng với hai giai đoạn phỏt triển của ngụn ngữ học văn bản, cỏch hiểu liờn kết cũng cú một vài điểm khỏc biệt. Chẳng hạn ở giai đoạn ngữ phỏp văn bản, liờn kết chớnh là yếu tố quyết định, là đặc trưng quan trọng của văn bản. Liờn kết được xột đến ở cỏc phương tiện hỡnh thức lẫn nội dung ý nghĩa. Ở đõy liờn kết được coi là mặt cấu trỳc của một hệ thống ngụn ngữ và nú được coi là yếu tố quyết định của sự hỡnh thành văn bản. Đến những năm 70 của thế kỷ XX thỡ liờn kết được nghiờn cứu với tư cỏch là một khỏi niệm chuyờn mụn, khụng thuộc về cấu trỳc ngụn ngữ mà thuộc về ý nghĩa. Theo quan niệm này thỡ chỉ cỏc phương tiện hỡnh thức của ngụn ngữ thực hiện chức năng nghĩa mới thuộc liờn kết. Với cỏch hiểu này, liờn kết khụng giữ vai trũ yếu tố quyết định cỏi là “văn bản” của sản phẩm ngụn ngữ mà cỏi đú là “mạch lạc”.
O.I.Moskalskaja trong cuốn Ngữ phỏp văn bản [19] khẳng định: “Tớnh liờn kết của văn bản khụng phải là hiện tượng thuần tỳy ý nghĩa. Nú đồng thời được thể hiện dưới dạng tớnh hoàn chỉnh về cấu trỳc, nghĩa và giao tiếp, những yếu tố này tương ứng với nhau như hỡnh thức, nội dung và chức năng”.
Cựng bàn về thuộc tớnh của liờn kết, tỏc giả Trần Ngọc Thờm nhấn mạnh: “Tớnh liờn kết chớnh là nhõn tố quan trọng nhất cú tỏc dụng biến một chuỗi cõu trở thành văn bản. Khụng phải vụ cớ mà thuật ngữ “văn bản” trong cỏc ngụn ngữ Ấn-Âu lại bắt nguồn từ chữ Latinh textum cú nghĩa là “sự liờn kết” [27]. Dưới đõy xin trớch dẫn lại vớ dụ mà Trần Ngọc Thờm đó phõn tớch để thấy được khả năng rất lớn của tớnh liờn kết:
“ Chẳng hạn, hai cõu sau khụng liờn quan gỡ tới nhau: - ễng Huyến cú sức hấp dẫn thực đặc biệt
- Đường làng khụng dài nhưng nhiều ngúc ngỏch
Nhưng khi thờm vào một cõu thứ ba, nú đó liờn kết xõu chuỗi cả 2 cõu rời rạc kia , khiến chuỗi cõu khụng kiờn quan gỡ với nhau trở thành một bộ phận của văn bản:
ễng Huyến cú sức hấp dẫn thực đặc biệt. Đường làng khụng dài nhưng nhiều ngúc ngỏch. ễng cú thể đột ngột rẽ vào bất kỳ đõu cũng tỡm ra được những sự việc cụ thể và khờu gợi lờn những cõu chuyện lớ thỳ”[27]
2.1. Mạch lạc và liờn kết trong văn bản
Liờn kết (cohesion) và mạch lạc (coherence) đều cú quan hệ từ nguyờn với một động từ đú là “kết dớnh” (cohere) và chức năng của chỳng trong văn bản cũng khụng ngoài mục đớch đảm bảo sự liờn tục, sự thống nhất và trọn vẹn về cấu trỳc và nội dung của văn bản.[2] Mạch lạc và liờn kết là khỏi niệm khụng hoàn toàn đồng nhất với nhau, thế nhưng sự phõn biệt giữa mạch lạc và liờt kết khụng phải lỳc nào cũng rạch rũi.
Ở mục trrờn chỳng ta đó khẳng định khả năng to lớn của liờn kết trong việc biến một chuỗi cõu thành văn bản, tuy nhiờn trờn thực tế vẫn cũn nhiều ý kiến quan ngại về khả năng này. Người ta cho rằng nếu riờng liờn kết thụi thỡ chưa đủ điều kiện cần cho một văn bản. Cú những chuỗi cõu nối tiếp cú liờn kết vẫn khụng làm thành một văn bản và ngược lại thỡ khụng cú nú (liờn kết) một văn bản vẫn cú thể là một văn bản.
Để chứng minh cho điều hoài nghi này, xin được trớch dẫn lại hai vớ dụ được coi là rất điển hỡnh của tỏc giả Trần Ngọc Thờm và tỏc giả Diệp Quang Ban:
Vớ dụ 1: (Trần Ngọc Thờm, Hệ thống liờn kết văn bản tiếng Việt, NXB Giỏo dục 1999, tr 20)
Cắm bơi một mỡnh trong đờm. Đờm tối bưng khụng nhỡn rừ mặt đường.
ngồi lồng đầy búng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lờn qua dóy PứHồng. Dóy nỳi này cú ảnh hưởng quyết định đến giú mựa đụng bắc ở miền Bắc nước ta. Nước ta bõy giờ của ta rồi, trời bắt đầu bừng sỏng.