Cỏc phương thức liờn kết trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xã luận báo Hà Nội mới (trên tư liệu từ năm 2004 - 2006[ (Trang 34 - 38)

II. LIấN KẾT VĂN BẢN 1 Khỏi niệm về văn bản.

Mối liờn hệ giữa hai cõu với nhau từng đụi một xem ra rất chặt chẽ nhưng cả chuỗi cõu lại khụng cú một chủ đề đề tà

2.3 Cỏc phương thức liờn kết trong tiếng Việt

Từ trước đến nay, trong ngụn ngữ học cú nhiều cỏch phõn chia cỏc phương thức liờn kết trong tiếng Việt. Dưới đõy là sự phõn chia cỏc phương thức liờn kết theo hai quan điểm: thứ nhất là của GS.Trần Ngọc Thờm; thứ hai là của GS.Halliday và Hassan. Chỗ khỏc nhau quan trọng giữa hệ thống liờn kết của cỏc tỏc giả là ở quan niệm chiến lược lấy làm xuất phỏt điểm. Tỏc giả Trần Ngọc Thờm xuất phỏt từ quan niệm về hệ thống của nhà ngụn ngữ học V.M.Solncev thuộc trường phỏi cấu trỳc luận ngụn ngữ học Lờningrad. Theo đú: Hệ thống = Yếu tố + Quan hệ. Cỏc yếu tố trong hệ thống ngụn ngữ liờn hệ với nhau qua hai loại quan hệ cơ bản là quan hệ ngang và quan hệ dọc. Quan hệ ngang hay cũn gọi là quan hệ tuyến tớnh: khi ngụn ngữ được hiện thực hoỏ thỡ những yếu tố của nú hiện ra lần lượt cỏi này tiếp theo cỏi kia làm thành một chuỗi. Khi biểu hiện bằng chữ viết, sự kế tiếp trong thời gian của cỏc yếu tố ngụn ngữ được thay thế bằng tuyến khụng gian của cỏc chữ. Quan hệ dọc của ngụn ngữ (quan hệ liờn tưởng) được biểu hiện là cựng một chỗ hay một vị trớ trong chuỗi lời núi cú thể thay thế bằng cả một loạt cỏc yếu tố đồng loại. Tương đương với hai mối quan hệ này cỏc phương thức liờn kết trong tiếng Việt được tỏc giả phõn thành liờn kết hỡnh thức và liờn kết nội dung với cỏc phương thức cụ thể cho mỗi loại như sau:

Liờn kết hỡnh thức: - Phộp lặp (từ vựng, ngữ phỏp, ngữ õm) - Phộp đối

- Phộp thế ( thế đồng nghĩa, thế đại từ) - Phộp liờn tưởng

- Phộp tuyến tớnh

- Phộp tỉnh lược (tỉnh lược yếu, tỉnh lược mạnh) - Phộp nối (nụi lỏng, nối chặt)

- Liờn kết chủ đề gồm: + Duy trỡ chủ đề + Triển khai chủ đề - Liờn kết logic ở: + Cấp độ từ + Cấp độ cõu

Tuy nhiờn, theo tỏc giả phương diện liờn quan trực tiếp đến liờn kết hỡnh thức giữa cõu với cõu là phương diện nghĩa và việc phõn loại cỏc cõu trong văn bản là một việc làm cần thiết vỡ nú cú liờn quan đến nhiệm vụ mụ tả liờn kết hỡnh thức. Theo đú cỏc cõu được phõn loại thành cõu tự nghĩa, cõu hợp nghĩa và ngữ trực thuộc. Cỏc phộp liờn kết hỡnh thức cũng được chia thành ba loại ứng với khả năng hoạt động của chỳng trong ba loại cõu trờn:

- Cỏc phương thức liờn kết chung: dựng chung được cho cả ba loại cõu tự nghĩa, cõu hợp nghĩa và ngữ trực thuộc.

- Cỏc phương thức liờn kết hợp nghĩa: dựng cho loại cõu hợp nghĩa và ngữ trực thuộc.

- Cỏc phương thức liờn kết trực thuộc: chỉ dựng được cho loại ngữ trực thuộc.

Liờn kết nội dung được thể hiện bằng một hệ thống cỏc phương thức liờn kết hỡnh thức, và liờn kết hỡnh thức chủ yếu dựng để diễn đạt sự liờn kết nội dung.

Khỏc với quan niệm về liờn kết này, tỏc giả Halliday cựng với những nhà nghiờn cứu khỏc theo quan điểm phi cấu trỳc tớnh coi cỏc yếu tố nằm trong quan hệ dọc là thuộc hệ thống cũn cỏc yếu tố nằm trong quan hệ ngang cú tớnh chất phụ thuộc, đồng hiện trong văn bản là thuộc về cấu trỳc và bản thõn cấu trỳc đó mang tớnh liờn kết rồi (dẫn theo Diệp Quang Ban [2]). Vỡ vậy, nột riờng của quan điểm này là chỉ tớnh đến cỏc phương tiện hỡnh thức tạo liờn kết, trờn cơ sở đú mà phõn chia cỏc phương tiện liờn kết. Những hiện tượng thuộc về liờn kết nội dung khụng được đặt ra thành đối tượng xem xột trực tiếp bởi lẽ chỳng khụng cú cỏc yếu tố ngụn ngữ đỏnh dấu làm thành những hệ thống cú tớnh chất xỏc định. Hơn nữa, cỏch liờn kết

khụng dựng từ ngữ đỏnh dấu cũng gặp giữa cỏc hành động núi khỏc nhau cho nờn việc xếp chung trường hợp này vào trong mạch lạc là điều thoả đỏng. Trong nghiờn cứu dưới đõy, chỳng tụi giới thiệu cơ bản về cỏc phương thức liờn kết trong tiếng Việt theo quan điểm phi cấu trỳc tớnh của Halliday và Hassan.[ dẫn theo 2]

Theo quan niệm này thỡ trong tiếng Việt cũng như trong nhiều ngụn ngữ khỏc việc liờn kết cõu này với cõu kia trong văn bản được thực hiện bằng cỏc phương thức liờn kết sau đõy:

- Phương thức quy chiếu - Phương thức thế

- Phương thức tỉnh lược - Phương thức nối

- Phương thức liờn kết từ vựng (bao gồm phương thức lặp từ ngữ; dựng từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trỏi nghĩa và phương thức phối hợp từ ngữ)

Phương thức liờn kết cũn được gọi gọn hơn là phộp liờn kết. Trong từng phộp liờn kết cỏc phương tiện cụ thể cú thể khỏc nhau trong những ngụn ngữ khỏc nhau.

Tiểu kết

Trong chương này chỳng tụi đề cập đến những cơ sở lý luận cơ bản liờn quan đến thể loại văn bản xó luận bỏo chớ và liờn kết trong văn bản.

1. Xó luận là bài bỏo quan trọng trong một số bỏo, xó luận thể hiện tiếng núi của cơ quan bỏo chớ trước những vấn đề chớnh trị quan trọng trong nước và quốc tế, tuyờn truyền, hướng dẫn cho những nghị quyết, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Chớnh vai trũ và chức năng này của xó luận đó chi phối đến đặc điểm về sử dụng ngụn ngữ và mạng lưới liờn kết giữa cỏc cõu.

2. Liờn kết văn bản: Xuất phỏt từ hai cơ sở khỏc nhau, hai quan niệm tiờu biểu về liờn kết được đề cập đến ở chương này dẫn đến cỏc kết quả

liờn kết văn bản tiếng việt cú 10 phộp liờn kết, được phõn loại dựa trờn cỏc kiểu cõu được sử dụng để liờn kết. Theo quan niệm liờn kết là thành tố phi cấu trỳc tớnh thỡ cú 5 phộp liờn kết, được phõn loại dựa trờn cỏc phương tiện hỡnh thức tạo liờn kết. "Ưu điểm lớn nhất của cỏch phõn loại này là tỏch những hiện tượng thuộc cấu trỳc ra khỏi hệ thống. Vỡ bản thõn cấu trỳc bao giờ cũng cú liờn kết" [21].

Chương II

KHẢO SÁT CÁC PHẫP LIấN KẾT TRONG VĂN BẢN XÃ LUẬN BÁO HÀ NỘI MỚI CÁC NĂM 2004 - 2006

1.Phộp quy chiếu

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xã luận báo Hà Nội mới (trên tư liệu từ năm 2004 - 2006[ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)