Phộp liờn kết từ vựng trong văn bản xó luận bỏo Hà Nội Mới cỏc năm 2004 2006.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xã luận báo Hà Nội mới (trên tư liệu từ năm 2004 - 2006[ (Trang 78 - 86)

II. LIấN KẾT VĂN BẢN 1 Khỏi niệm về văn bản.

5. Phộp liờn kết từ vựng

5.2. Phộp liờn kết từ vựng trong văn bản xó luận bỏo Hà Nội Mới cỏc năm 2004 2006.

năm 2004- 2006.

5.2.1 Phộp lặp từ ngữ

Đõy là phộp liờn kết xuất hiện phổ biến trong cỏc văn bản xó luận được khảo sỏt, cú tới 213/779 trường hợp.

Vớ dụ:

(1) Cuộc vận động xõy dựng, chỉnh đốn Đảng đó tiến hành được 5

năm. Đối chiếu với mục đớch, yờu cầu, nội dung thỡ cuộc vận động chưa đạt kết quả sử dụng mong như mong muốn của toàn Đảng, toàn dõn.

Chống tham nhũng để làm sạch Đảng và bộ mỏy Nhà nước, 25-2-2004)

Trong vớ dụ trờn, cuộc vận động ở cõu sau là cụm từ được lặp lại ở cõu trước, nú là bộ phận chớnh trong cụm danh từ cuộc vận động xõy dựng,

phộp quy chiếu trong trường hợp này thỡ nội dung diễn đạt của cõu sau sẽ cụ thể hơn. Chẳng hạn:

Cuộc vận động đú Cuộc vận động ấy Cuộc vận động này

(2) Trong nắng ấm, xuõn về, cả dõn tộc Việt Nam đang nỏo nức đún chào Xuõn mới Ất Dậu và kỷ niệm 75 năm dõn tộc Việt Nam thành lập Đảng quang vinh. 75 năm qua, bằng trớ tuệ, bản lĩnh và niềm tin, Đảng đó kiờn định ươm trồng, vun đắp Mựa xuõn vĩnh hằng cho dõn tộc.

(Đảng sỏng mói cựng mựa xuõn dõn tộc, 3-2-2005) 75 năm là cụm từ được lặp lại ở cả hai cõu trờn. 75 năm ở cõu thứ nhất

làm bổ ngữ cho động từ kỷ niệm cũn 75 năm ở cõu thứ hai cú nhiệm vụ làm trạng ngữ của cõu. Tuy khỏc nhau về chức vụ ngữ phỏp nhưng phộp lặp ở đõy cú tỏc dụng nhấn mạnh mốc thời gian tự hào của dõn tộc (ngày thành lập Đảng quang vinh).

(3) Những gỡ đạt được trong năm qua, cũng như những định hướng năm tới vừa được hoạch định, một lần nữa, chỳng ta tự hào núi rằng: Suốt 77 năm qua, Đảng ta đó lónh đạo dõn tộc ta, đất nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khỏc. Trờn thế giới, ớt cú một Đảng Cộng Sản nào kiờn cường và sỏng tạo như Đảng ta. Biết bao hiểm nghốo và thỏch thức, thậm chớ cú lỳc chậm trễ và sai lầm, nhưng chưa khi nào Đảng ta thất bại.

(Mựa Xuõn tràn đầy sức sống mới, 3-2-2006)

Ở vớ dụ vừa nờu, phộp lặp từ ngữ được thể hiện ở việc lặp từ "Đảng ta" ở cả ba cõu. Nhưng chức vụ ngữ phỏp của "Đảng ta" ở mỗi cõu lại khụng đồng nhất với nhau. Ở cõu thứ nhất và thứ ba, nú giữ vị trớ làm chủ ngữ cũn ở cõu thứ hai nú chỉ là thành phần phụ phụ bổ sung ý nghĩa cho cõu.

(4) Lời dạy của Người vang mói đến hụm nay, vẫn nguyờn giỏ trị

và đậm tớnh thời sự. Thực hiện lời dạy của Người, Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nội đang cựng cả nước quyết tõm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng, tranh thủ cơ hội, vượt qua thỏch thức, tiếp tục nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

(Nhớ mói lời dạy của Bỏc, 19-5-2006)

Trong vớ dụ trờn, cụm từ Lời dạy của Người là yếu tố được lặp lại

trong cả hai cõu làm nhiệm vụ nối kết giữa chỳng. Cú thể sử dụng cỏc chỉ định từ đú, ấy kết hợp với danh từ lời dạy bằng lời dạy đú, lời dạy ấy. Thế nhưng việc giữ nguyờn Lời dạy của Người là hợp lý hơn cả, vỡ nú thể hiện sự thành kớnh, trõn trọng đối với di sản mà Bỏc để lại.

(5) Phụ nữ Thủ Đụ tự hào được sống và làm việc trờn mảnh đất

Hà Nội văn hiến, anh hựng, nơi hội tụ, kết tinh và toả sỏng truyền thống văn hoỏ Việt Nam. Cựng với nhõn dõn thành phố, phụ nữ Thủ Đụ đó tớch

cực đúng gúp cụng sức, trớ tuệ và cả xương mỏu cho khởi nghĩa giành chớnh quyền, khỏng chiến chống xõm lược và xõy dựng đất nước

(Do phụ nữ dệt thờu mà đất nước thờm tốt đẹp, rực rỡ, 20 - 10 - 2005)

Ở vớ dụ này, phụ nữ Thủ Đụ là cụm từ được lặp. Trong cả cõu thứ nhất và cõu thứ hai cụm từ này đều làm thành phần chủ ngữ trong cõu. Nếu sử dụng phộp thế đồng nghĩa trong trường hợp này, chẳng hạn thay vào vị trớ của Phụ nữ Thủ đụ ở cõu thứ hai bằng giới nữ Thủ đụ hoặc chị em

Cựng với nhõn dõn thành phố, giới nữ Thủ đụ/chị em đó tớch cực đúng gúp cụng sức, trớ tuệ và cả xương mỏu...

Sự thay thế này khiến cho nội dung diễn đạt của cõu khụng đổi. Thế nhưng về sắc thỏi ý nghĩa thỡ Phụ nữ Thủ đụ vẫn là lựa chọn hợp lý hơn cả.

5.2.2 Dựng từ đồng nghĩa, gần nghĩa và trỏi nghĩa

Qua khảo sỏt, chỳng tụi thu được 16 trường hợp dựng từ đồng nghĩa, 11 trường hợp dựng từ gần nghĩa và 8 trường hợp sử dụng từ trỏi nghĩa trong việc liờn kết cõu. Dưới đõy là một số vớ dụ cụ thể:

(1) Bước vào cụng cuộc đổi mới đất nước, Hội LHPN Việt Nam đó tớch cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động cho phự hợp với giai đoạn mới và đỏp ứng nhu cầu, nguyện vọng của chị em. Nhiều phong trào thi đua đó được xõy dựng và thực hiện, động viờn, lụi cuốn đụng đảo cỏc tầng lớp phụ nữ tham gia.

Cỏc từ phụ nữ và chị em ở đõy là những từ đồng nghĩa trực tiếp. Và

chỳng đồng nhất trong quy chiếu, vỡ cựng núi về những người thuộc nữ giới xỏc định, đang được lời núi đề cập.

(2) Hà Nội vinh dự là nơi Bỏc Hồ sống và làm việc lõu nhất trong suốt cuộc đời hoạt động cỏch mạng của mỡnh. Người luụn dành cho Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn Thủ đụ sự chăm lo, dạy bảo õn cần.

(Nhớ mói lời dạy của Bỏc, 19-5-2006)

Cú hai cặp từ đồng nghĩa trong vớ dụ vừa nờu: Hà Nội - Thủ đụ; Bỏc Hồ - Người. Đõy khụng phải là những từ đồng nghĩa trực tiếp trong từ

điển mà là sự đồng nghĩa được xó hội thừa nhận và sử dụng.

(3) Thắng lợi của hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ là thắng lợi của ý chớ quyết tõm và quyết thắng của dõn tộc Việt

Nam; của đường lối chiến tranh nhõn dõn, toàn dõn toàn diện dưới sự lónh đạo tài tỡnh của Đảng ta và minh chứng cho một chõn lý thời đại: Khụng cú gỡ quý hơn độc lập - tự do! Nhỡn lại chiến thắng lịch sử 7 - 5 - 1954 và 30 -

4 - 1975 càng thấy rừ cỏi giỏ của độc lập - tự do thật là lớn.

(Từ chiến dịch Điện Biờn Phủ đến chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử, 30-4-2004).

Tương tự như ở vớ dụ trờn, đõy là hai sự kiện lịch sử trọng đại của lịch sử dõn tộc. Ở cõu thứ nhất là sử dụng tờn riờng của từng cuộc khỏng chiến cũn ở cõu thứ hai là dựng thời gian làm tờn gọi. Tất nhiờn việc sử dụng này được chấp nhận trong toàn xó hội.

(4) Đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cõy đó trở

thành tỡnh cảm, trỏch nhiệm và lẽ sống của mỗi người dõn đối với TBLS và người cú cụng với cỏch mạng. Truyền thống thủy chung, nhõn ỏi của dõn tộc và cỏc chớnh sỏch ưu đói, chăm súc của Nhà nước đó làm nờn phong trào đền ơn đỏp nghĩa ngày càng sõu rộng, thiết thực, hiệu quả.

(Chăm lo tốt hơn nữa đối với cỏc gia đỡnh chớnh sỏch và người cú cụng với cỏch mạng, 27-7-2004). Đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cõy là một cõu

tục ngữ cú ý nghĩa tương đồng với truyền thống thuỷ chung nhõn ỏi ở cõu sau. Thực chất đõy là một cỏch diễn tả giàu hỡnh ảnh cũn nội dung thể hiện

tương đồng với nhau. Vớ thế, đõy là hai cụm từ gần nghĩa cú tỏc dụng liờn kết cõu.

(5) Trong sự quan tõm chăm lo ấy, Phụ nữ Việt Nam đó phấn đấu,

trưởng thành. Lao động nữ đó cú mặt ở hầu khắp cỏc ngành nghề, kể cả

những ngành nghề đũi hỏi kỹ thuật cao. Đội ngũ nữ tri thức tăng cả về số lượng và chất lượng. Nhiều tài năng phụ nữ được vinh danh, là niềm tự hào của đất nước.

(Vỡ sự bỡnh đẳng và tiến bộ của Phụ nữ, 8-3-2006)

Trong vớ dụ trờn, Phụ nữ Việt Nam là từ mang nghĩa khỏi quỏt cũn gọi là mang nghĩa chỉnh thể. Cũn Lao động nữ, đội ngũ nữ tri thức và tài năng

phụ nữ là cỏc từ chỉ những bộ phận, thành phần của phụ nữ Việt Nam. Vỡ

thế giữa cỏc từ loại này cú quan hệ chỉnh thể - bộ phận với nhau.

(6) Ngày này, cỏch đõy 115 năm, một Người con ưu tỳ của đất Việt đó

chào đời. Và mói mói về sau, kể cả khi đó vĩnh viễn đi xa, thỡ tư tưởng, đạo

đức của Người vẫn bất tử cựng đất nước và dõn tộc Việt Nam.

(Người sống mói cựng non sụng Việt Nam, 19 - 5 - 2005)

Ở vớ dụ trờn, nếu chỉ xột đến phộp liờn kết từ vựng dựng từ trỏi nghĩa thỡ cú hai cụm từ trỏi nghĩa với nhau từng đụi một xuất hiện:

Ngày này >< Về sau Chào đời >< Đi xa

Trong đú sự trỏi nghĩa giữa trường hợp:

Ngày nay >< Về sau chỉ mang tớnh chất lõm thời ở thời điểm đú thụi.

Chào đời >< đi xa (với đi xa hiểu theo nghĩa cỏi chết) mới là cỏc từ trỏi nghĩa trực tiếp

(7) Vỡ cú lỳc thành cụng mà tư tưởng chủ quan len lỏi khiến cho cụng tỏc dõn số lại tưởng như lõm vào thế thụt lựi. Nay, cho dự đó trở lại thế vững vàng, nhưng cõu chuyện chất lượng cũn khỏ nhiều bề bộn.

(Ổn định và nõng cao chất lượng dõn số vỡ sự phồn vinh của đất nước, 26 - 12 - 2006).

Trong vớ dụ vừa nờu, cụm từ thế thụt lựi cú nghĩa trỏi ngược với thế vững vàng. Ở trường hợp này đõy cũng chỉ là dựng từ trỏi nghĩa một cỏch

giỏn tiếp, nghĩa là trong tỡnh huống cụ thể như trờn chỳng mới cú những nột nghĩa trỏi ngược nhau.

Tiểu kết

Trong quá trình tiến hành khảo sát 82 văn bản xã luận báo Hà Nội Mới các năm 2004, 2005, 2006, chúng tôi thấy có sự xuất hiện đầy đủ của cả 5 ph-ơng thức liên kết: Quy chiếu, thế, tỉnh l-ợc, nối và liên kết từ vựng. Tổng kết số liệu khảo sát chúng tôi thu được 779 tr-ờng hợp sử dụng các ph-ơng thức liên kết để xây dựng văn bản. Tuy nhiên, mức độ và tần số xuất hiện của các ph-ơng thức liên kết lại rất khác nhau. Sự chênh lệch này còn thể hiện ngay cả trong từng tiểu loại của các ph-ơng thức liên kết.

Bảng 2: Tỷ lệ xuất hiện các phép liên kết 82 văn bản xã luận báo Hà Nội Mới các năm 2004, 2005, 2006

STT Phép liên kết Số lần xuất hiện Tỷ lệ % 1 Quy chiếu: - Chỉ ngôi - Chỉ định - So sánh 203 26 159 18 26,06 2 Thế: - Danh từ - Động/Tính từ - Mệnh đề 61 23 0 38 7,83 3 Tỉnh l-ợc 13 1,67 4 Phép nối: - Quan hệ thời gian 254 54 68 32,61

- Quan hệ bổ sung - Quan hệ nguyên nhân - Quan hệ mục đích - Quan hệ điều kiện - Quan hệ t-ơng phản 45 23 21 43 5 Liên kết từ vựng: - Lặp từ vựng - Dùng từ gần nghĩa - Dùng từ đồng nghĩa - Dùng từ trái nghĩa 248 213 11 16 8 31,83

Từ các số liệu ở bảng 1 về tỷ lệ xuất hiện các phép liên kết trong 82 văn bản xã luận báo Hà Nội Mới các năm 2004, 2005, 2006, chúng tôi tiến hành lập biểu đồ về tỷ lệ % của ph-ơng thức liên kết đó.

Bảng 3: Biểu đồ % của các phép liên kết trong 82 văn bản xã luận báo Hà Nội Mới các năm 2004, 2005, 2006

0 5 10 15 20 25 30 35 P.Quy chiếu

P.Thế P.Tỉnh lược P.Nối P.Liờn kết từ vựng

Ch-ơng III

Một phần của tài liệu Đặc điểm sử dụng các phép liên kết trong văn bản xã luận báo Hà Nội mới (trên tư liệu từ năm 2004 - 2006[ (Trang 78 - 86)