II. LIấN KẾT VĂN BẢN 1 Khỏi niệm về văn bản.
45 17,72 4 Quan hệ mục đích 23 9,
1.2 Vai trò của phép nối trong việc tạo lập văn bản xã luận báo Hà Nội Mớ
Hà Nội Mới
Thuộc vào cấp độ ngữ pháp - từ vựng, phép nối đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết câu. Phép nối sử dụng các yếu tố nối (nói gọn hơn là các
“từ nối" có khả năng biểu hiện những ý nghĩa về quan hệ th-ờng gặp giữa các câu trong văn bản. Và đây chính là cơ sở tạo nên liên kết cho toàn văn bản.
Với các văn bản xã luận, một thể loại đặc thù của loại hình báo chí chính luận, việc diễn đạt những quan điểm, nhận định một cách chính xác, thuyết phục là nhiệm vụ đ-ợc đặt lên hàng đầu với ng-ời cầm bút. Việc tạo nên đ-ợc những chuỗi câu logic và hấp dẫn ngoài vốn tri thức, kinh nghiệm và năng lực của ng-ời viết còn đòi hỏi việc tổ chức mạng l-ới liên kết giữa các kiến thức ấy phải phù hợp, sáng tạo. Thực tế từ việc khảo sát nguồn t- liệu xã luận các năm 2004 - 2006 đã chứng minh phép nối là ph-ơng thức liên kết có số lần sử dụng nhiều hơn cả so với các ph-ơng thức liên kết khác. Sự đa dạng, phong phú của hệ thống các từ nối trong việc biểu hiện các mối quan hệ th-ờng gặp giữa các câu giúp phép nối có khả năng linh hoạt trong việc liên kết. Hay nói cách khác nó tạo nên nhiều giá trị cho việc diễn đạt, nhất là trong văn phong của xã luận. Ơ’ một mối quan hệ thông dụng nào đó, chẳng hạn giữa hai câu có nội dung lệ thuộc về nguyên nhân, hệ quả có thể có hàng chục từ nối khác nhau đ-ợc huy động: Bởi, bởi vì, do, do đó, do vậy, nhờ đó,nh- vậy, chính vì thế... Thậm chí trong cùng nhóm từ thể hiện mối quan hệ này còn có nhiều từ đồng nghĩa với nhau. Nói cách khác, một tình huống có thể sử dụng thay thế nhiều từ nối mà giá trị nội dung của nó không đổi. Ví dụ, trong tr-ờng hợp sau:
... Tr-ớc mắt chúng ta còn nhiều khó khăn. Nh-ng chúng ta nhất định v-ợt qua mọi khó khăn... Vì toàn thể cán bộ, đảng viên ta đoàn kết chặt chẽ quyết tâm biến ý chí của đại hội thành ý chí của toàn dân để giành thắng lợi cuối cùng..."
( Nhớ mãi lời dạy của Bác, 19 - 5 - 2006)
t-ơng phản về ý nghĩa. Thứ hai là sự nối kết giữa câu thứ hai và câu thứ ba theo quan hệ nguyên nhân qua từ nối "vì". Thực tế có thể thay thế từ nối ở hai vị trí trên bằng các từ nối khác có cùng ý nghĩa nh-: ở vị trí của từ "Nh-ng" có thể thay bằng: "Tuy nhiên, Song, Thế nh-ng". ở vị trí của từ "Vì" có thể sử dụng các từ "Bởi, Bởi vì, Do" để thay thế. Nội dung diễn đạt của đoạn trên không đổi nh-ng giá trị biểu đạt của nó không rõ ràng; Với hai từ nối "Nh-ng, Vì" ngắn gọn cộng với cách ngắt thành ba câu đơn liên tiếp khiến cho ý chí quyết tâm v-ợt qua khó khăn đ-ợc khẳng định và nhấn mạnh. Điều này cho thấy mỗi từ nối mang một sắc thái ý nghĩa khác nhau, tuỳ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể.
Với nhiệm vụ tuyên truyền, chỉ đạo, phổ biến, lôi cuốn quần chúng nhân dân, câu văn trong xã luận càng logic, càng giàu sức thuyết phục càng tốt. Về mặt hình thức, ph-ơng tiện của phép nối là các từ nối đều đ-ợc hiển ngôn và việc nhận biết t-ơng đối rõ ràng. Nh-ng không vì thế mà sự liên kết về mặt nội dung của các câu trong văn bản xã luận nhờ từ nối lại mang tính chất đơn điệu, thiếu hấp dẫn.
Ví dụ:
"Biết bao hiểm nghèo và thách thức, thậm chí có lúc chậm trễ và sai lầm nh-ng ch-a khi nào Đảng ta thất bại. Bởi dân tộc ta, nhân dân ta luôn tin t-ởng và sát cánh bên Đảng. Bởi Đảng ta, những ng-ời Cộng sản Việt Nam luôn là đội ngũ tiên phong của giai cấp và dân tộc".
( Mùa Xuân tràn đầy sức sống mới, 3 - 2 - 2006)
Trong dẫn chứng trên có sự xuất hiện của hai loại phép liên kết: đó là phép lặp từ vựng (từ đ-ợc lặp là Đảng ta và Bởi) và phép nối chỉ quan hệ nguyên nhân với từ nối là Bởi. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi chỉ quan tâm đến sự thể hiện của phép nối. Từ nối "Bởi" ở câu thứ hai và câu thứ ba cùng với kiểu cấu trúc ngữ pháp t-ơng đồng của cả hai câu góp phần khẳng định nguyên nhân thắng lợi của Đảng ta - một sự khẳng định tràn đầy cảm xúc tự hào. Nếu thay thế từ nối này bằng một từ nối chỉ nguyên nhân khác, chẳng hạn
Vì, Do thì sắc thái diễn tả của các câu trên trở nên bình th-ờng, trung tính. Cùng tìm hiểu về vai trò của phép nối, trong khoá luận "Ph-ơng thức liên kết nối trong các truyện đọc dành cho học sinh tiểu học"[21], tác giả l-u ý đến việc sử dụng trật tự câu kết hợp với phép nối. Theo tác giả thì
"Quan hệ thuận logic là những quan hệ ngữ nghĩa có sự quy định chặt chẽ trật tự của các đơn vị tham gia vào quan hệ. Quan hệ thuận logic điển hình nhất là quan hệ thứ tự thời gian. Ng-ời ta đã nhận thấy rằng nếu hai đơn vị đ-ợc gắn cho cùng một đối t-ợng thì chúng đ-ợc sắp xếp theo cùng một trật tự nhất định... Khi quan hệ logic với trật tự tuyến tính thông th-ờng bị phá vỡ, có nghĩa là sự phù hợp ngữ nghĩa thông th-ờng không còn, thay vào quan hệ thuận logic, quan hệ nghịch logic xuất hiện... Nếu chỉ sử dụng một phép tuyến tính để thể hiện các quan hệ kiểu này thì sẽ tạo nên mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức... Do đó bắt buộc phải sử dụng các phép nối". Đây là kết luận đ-ợc tác giả rút ra khi khảo sát ph-ơng thức liên kết nối trong các truyện đọc dành cho học sinh tiểu học, nói rộng ra là trong văn bản văn học. Qua quá trình khảo sát chúng tôi thấy nhận xét trên cũng phù hợp với tình hình sử dụng phép nối trong các văn bản xã luận, một thể loại có đòi hỏi lớn về tính logic và thuyết phục. Trong các văn bản này, phép nối là một ph-ơng thức liên kết đóng vai trò quan trọng và đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên.
Bên cạnh việc liên kết giữa các câu với nhau, phép nối còn thực hiện việc gắn kết giữa các đoạn trong văn bản. Ví dụ: trong văn bản "Phải thực sự dựa vào dân để ngăn chặn sự suy thoái trong Đảng" (21- 4- 2006), tác giả trình bày năm biểu hiện nghiêm trọng của sự suy thoái về đạo đức với các đoạn đ-ợc sắp xếp theo thứ tự: Thứ nhất,… Thứ hai,… Thứ ba,… Thứ t-,… Thứ năm,… 2 Phép liên kết từ vựng 2.1 Nhận xét chung
Theo kết quả khảo sát của chúng tôi, phép liên kết từ vựng là phép liên kết có số lần xuất hiện đứng thứ hai, 248/779 tr-ờng hợp (chiếm 31,83%). Tuy nhiên con số này lại chỉ tập trung chủ yếu ở phép lặp từ vựng. Việc dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa và trái nghĩa xuất hiện không đáng kể.
Bảng 5: Tỷ lệ xuất hiện của phép liên kết từ vựng trong 82 văn bản xã luận của báo Hà Nội Mới từ năm 2004 - 2006
STT Phép liên kết từ vựng Số lần xuất hiện Tỷ lệ %
1 Phép lặp từ vựng 213 85,89 2 - Dùng từ gần nghĩa - Dùng từ đồng nghĩa - Dùng từ trái nghĩa 11 16 8 4,43 6,45 3,23