Ảnh hưởng của lao động đến TSP

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TĂNG TRƯỞNG KINH tế của KHU vực DỊCH vụ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 158 - 159)

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/9/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ:

H 0: C 1=C 2=C 3=C4=C 5=C

3.3.2 Ảnh hưởng của lao động đến TSP

Lao động trong khu vực dịch vụ không ngừng tăng lên trong suốt giai đoạn 2001-2010 và năng suất lao động bình quânđ ầu người cũng tăng theo nhưng n ếu tổng sản phẩm được tính theo giá so sánh năm 1994 thnăng su ất này tăng không đáng kể. Tính trong giai đoạn từ 2004-2010, năng suất lao động bình quân của khu vực này chỉ tăng 15% trong khi lực lượng lao động tăng 85%.

Về định lượng, hệ số co dãn của sản lượng đối với lao động tại KVDV hiện nay là 0,16144 là rất thấp hay có thể nói là không đáng kể, nghĩa là nếu tăng số lượng lao động thêm 10% nó chỉ giúp tăng thêm 1,6144% TSP với giả thiết các yếu tố TFP và nguồn vốn là không đổi. Như vậy, để tăng TSP của KVDV không nên dựa hoàn toàn vào việc tăng số lượng lao động mà cần chú ý đến các yếu tố khác như chất lượng lao động cũng như trình đ ộ quản lý ngoài việc tăng vốn và yếu tố năng suất tổng hợp.

Tương tự như việc sử dụng vốn không hiệu quả thì có nhiều nguyên nhân trong việc sử dụng lao động còn kém hiệu quả nên năng suất lao động các ngành còn kém thông qua tham số β=0,16144. Một trong những nguyên nhân là chất lượng đội ngũ lao đ ộng ở các ngành không đồng đều, một số ngành như khách sạn nhà hàng, tài chính, ngân hàng, kinh doanh bất động sản, tư vấn…luôn đòi h ỏi đội ngũ nhân lực có trìnhđ ộ chuyên môn nhất định, được bồi dưỡng nghiệp vụ thương xuyên nhưng một số hoạt động khác lại chưa có tiêu chuẩn nhất định đảm bảo người lao động có khả năng nắm bắt nhanh những tiến bộ mới về công nghệ, quản trị…

Dựa vào kết quả tính toán và định lượng năng suất lao động của các ngành có thể thấy rằng năng suất hay hiệu quả lao động của ngành YTCT và GDDT là cao nhất tiếp đến là hai ngành KSNH, VTKB và thấp nhất là hai ngành TNSC và KDTS. Năng suất lao động các ngành này thấp có thể do nhiều nguyên nhân khác

nhau nhưng phần lớn là do trìnhđ ộ lao động và kỹ năng quản lý còn thấp, chất lượng lao động chưa đồng đều. Lao động tăng nhưng năng suất lao động không cao cũng phản ánh vấn đề sử dụng lao động chưa thật sự hiệu quả ở một số ngành của KVDV. Nói cách khác thì laođ ộng chưa thật sự tác động mạnh đến tăng trưởng TSP của các ngành này do đó không nên tập trung vào việc tăng trưởng số lượng mà cần quan tâm đến cả vấn đề chất lượng lao động. Nếu so sánh với kết quả định lượng theo mô hình Cobb-Douglas thì hệ số co dãn của TSP đối với vốn là α chỉ bằng 0,16144 là rất thấp, hệ số này cũng cho th ấy mức độ ảnh hưởng của lao động đến TSP không nhiều, lao động có tăng lên 10% cũng ch ỉ tăng thêm 1,61 % TSP, đây thật sự là một con số không đáng kể. Từ đó có thể thấy rằng tương tự như vốn, không nên chỉ tập trung vào việc tăng lao động nếu muốn tăng TSP của các ngành này.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TĂNG TRƯỞNG KINH tế của KHU vực DỊCH vụ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 158 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(181 trang)
w