Các biện pháp hạn chế nhập khẩu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 53 - 55)

Ngồi việc áp dụng chính sách tỷ giá như đã đề cập ở mục trước, chính phủ cịn chủ trương áp dụng các biện pháp quản lý nhập khẩu như: các biện pháp quản lý chất lượng, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng hóa, qua đó bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các cơng ty nước

ngồi. Kiểm tra hải quan cũng được xiết chặt làm giảm thiểu nhập khẩu với hàng hóa nhập khẩu kém chất lượng.

Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ cho phép Bộ cơng thương cấp giấy phép tự động đối với hàng hóa nhập khẩu, nhằm hạn chế nhập siêu. Với giấy phép nhập khẩu tự động, Bộ cơng thương có thể ngừng cấp giấy phép khi các biện pháp về thủ tục hành chính, thanh tốn để kiếm sốt nhập khẩu khơng có tác dụng. Như đối với mặt hàng ơ tô 12 chỗ ngồi và bộ linh kiện ô tô dưới 12 chỗ ngồi, Bộ Công Thương sẽ ngừng cấp phép nhằm kiềm chế số lượng nhập khẩu tối đa là 30000 xe và 50000 bộ linh kiện.

Chính sách thuế cũng sẽ được điều chỉnh đối với các mặt hàng không thiết yếu nhưng chiếm giá trị nhập khẩu cao như mỹ phẩm, điện thoại di động, ô tô… Năm 2010, các mặt hàng thiết yếu trong nước sản xuất được cũng bị hạn chế nhập khẩu bởi văn bản số 107/BCT-XNK của Bộ Công Thương ban hành ngày 4/5/2010 về danh mục các mặt hàng thiết yếu trong nước sản xuất được. Danh mục này có hàng trăm các mặt hàng bị hạn chế thanh toán bởi các ngân hàng thương mại như: các loại muối ăn, đường, phụ tùng động cơ xe đạp, xe máy, …

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam và giải pháp khắc phục (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w