Thông tin về độ tuổ i

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế xã hội của NGHỀ NUÔI tôm CHÂN TRẮNG (penaeus vannamei boon, 1931) QUY mô NHỎ tại MÓNG cái QUẢNG NINH (Trang 54 - 55)

L ỜI CẢM ƠN

3.3.1.2. Thông tin về độ tuổ i

Tuổi trung bình của các chủ hộ nuôi tôm chân trắng tại Móng Cái là 47,1 tuổi (P < 0,05; độ lệch chuẩn 7,7 ) và dao động trong khoảng từ 28 đến 67 tuổi. Trong đó nhóm tuổi từ 35 đến 55 tuổi chiếm ưu thế với 78% và tương ứng là 5% ở nhóm dưới 35 tuổi, 17% ở nhóm trên 55 tuổi.

nhiên rủi ro cũng rất lớn vì tôm chân trắng là loài giáp xác bậc thấp nhưng lại đang được nuôi chủ yếu ở quy mô thâm canh với mật độ cao, những biến động nhẹ và thường xuyên cũng có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của tôm nuôi, thậm chí làm chết và gây thiệt hại lớn. Vì vậy, trong suốt vụ nuôi, cả ban ngày lẫn đêm người nuôi tôm cần phải có sức khoẻ tốt để chăm sóc, quản lý chặt chẽ các yếu tố tác động gây ảnh hưởng đến sức khoẻ tôm. Bên cạnh đó, trong nghề nuôi tôm chân trắng, điều quan trọng nữa là người nuôi phải có chuyên môn và kinh nghiệm. Có thể nói yếu tố áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, giá thành và giá bán sản phẩm nuôi.

Như vậy, với độ tuổi này người nuôi ngoài việc vẫn có sức khoẻ tốt thì kinh nghiệm, sự từng trải, sự nhanh nhậy trong sản xuất kinh doanh, trong việc tiếp nhận các tiến bộ của koa học kỹ thuật sẽ được phát huy một cách mạnh mẽ qua đó nâng cao được hiệu quả trên đợn vị diện tích nuôi.

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT và ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế xã hội của NGHỀ NUÔI tôm CHÂN TRẮNG (penaeus vannamei boon, 1931) QUY mô NHỎ tại MÓNG cái QUẢNG NINH (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)