1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Viết và trình bày theo sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa? Nêu cách phòng tránh?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài học: Phần lớn giun trũn kớ sinh ở động vật thực vaatjvaf người,
giun trong có khoảng 3000 loài, chngs ta sẽ nghiên cứu một số đại diện thường gặp.
b. Dạy học bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1:Tìm hiểu một số giun tròn khác:
- Hs đọc phần mục I SGK; Quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 SGK
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần mục I.
- Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người?
- GV bổ sung hoàn thiện kiến thức và thông báo thêm một số giun tròn khác như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim, giun gây bệnh sần ở thực vật
HĐ 1:Tìm hiểuđại diện:
- Gọi đại diện 2- 6 nhóm phát biểu Lớp nhận xét bổ sung.
- Trình bầy vòng đời của giun kim? - Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến trả lời.
- Yêu cầu nêu được: Cho vật chủ gầy
*Một số giun tròn khác:
- Đa số giun tròn kí sinh như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim,...Kí sinh chủ yếu ở ruột người và động vật; Rễ, thân, quả của thực vật
gây nhiều tác hại cho vật chủ.
* Đại diện:
1. Giun kim
- kớ sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em
- Đêm giun cái tỡm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy
- Trứng giun qua tay truyền vào miệng.
yếu
- Phát triển trực tiếp - Do mút tay
- GV yêu cầu HS:
? Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
? Từ đó hãy rút ra kết luận về một số giun tròn khác?
- HS phát biểu GV chốt lại kiến thức - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khoẻ.
2. Giun móc câu
- Kớ sinh ở tá tràng làm cho người bệnh xanh xao,vàng vọt
- Ấu trựng xõm nhập qua da bàn chõn 3. Giun rễ lúa
- Kớ sinh ở rễ lỳa gõy thối rễ, ỳa vàng và chết.
- Gõy bệnh vàng lụi ở lỳa
* Cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn, uống và vệ sinh môi trường để phòng tránh giun
C Luyện tập củng cố:
- HS đọc kết luận bài
4. Hoạt động tiếp nối:
- Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài
5. Dự kiến kiểm tra đánh gi