III, Vai trò của cá:
CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- HS: Sưu tầm 1 số thông tin về 1 số laòi ĐV có giá trị ở địa phương
- GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo. III/ Tổ chức dạy học:
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra (Kết hợp)
3. Bài mới (37 phút)
HĐ1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm 6 người
+ Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài động vật cụ thể
Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò...
2) Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào
+ Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài:
Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nước rộng 3) Cách nuôi
+ Làm chuồng trại: đủ ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. + Số lượng loài, cá thể
+ Cách chăm sóc: - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín...
- Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dưỡng con non
+ Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinh tế
+ Gia đình: - Thu thập từng loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / 1 năm
+ Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế cho địa phương - Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương
- Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo của học sinh
*GV: + Cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả trước cả lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
4. Nhận xét, đánh giá (5 phút)
Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm
Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm