1.Cách di chuyển: Chân trai thò ra vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới sau đó thụt vào kết hợp khép vỏ tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau làm trai di chuyển về phía trước.
2.Cách dinh dưỡng:
- Thức ăn là động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Nước qua ống hút, đem thức ăn đến miệng trai và ôxi đến mang trai.
-> Dinh dưỡng thụ động
III, Sinh sản
- Trai phân tính: đẻ trứng
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng ( Trong mang của trai mẹ). - Ấu trùng bám vào mang và da cá để di chuyển đến nơi xa (phát tán nòi giống).
c. Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài
4. Hoạt động tiếp nối: - Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Hãy nêu hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển, dinh dưỡng của trai sông? - Giải thích vì sao nhiều ao thả cá không thả Trai mà lại có Trai sống?
---
Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 28/10/2016
Tiết 20 BÀI 20 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm - Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; Cấu tạo ngoài; Cấu tạo trong 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK
II. Chuẩn bị
1. Thầy :- Kính lúp, mẫu trai mổ sẵn, mực
2. Trò : Chuẩn bị theo nhóm : Trai, vỏ trai; Ốc, vỏ ốc
III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:
a. GIới thiệu bài học: Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm
b. D y h c b i m i:ạ ọ à ớ
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1 : Quan sát cấu tạo vỏ
* Quan sát vỏ trai
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ trai phân bịêt
+ Đầu , đuôi
+ Đỉnh vỏ tăng trưởng + Bản lề
- Đại diện một vài nhóm phát biểu chỉ trên mẫu vật
- GV đánh giá nhận xét, chốt lại * Quan sát vỏ ốc
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ ốc đối chiếu với hình 20.1 2 SGKđể nhận biết các bộ phậnquan trỏngồi chú thích bằng số 1, 2,...vào hình
- Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá nhận xét, chốt lại
* Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.3 SGK đièn số 1, 2,... vào hình
- Gọi một vài HS trả lời GV chốt lại đúng sai
Hoạt động 2 : Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu các nhóm quanh sát và phân biệt:
* Trai:
1, Cấu tạo vỏ:
- Cấu tạo phức tạp nhất : Vỏ ốc - Vỏ tiêu giảm nhất : mai mực - Chức năng:
+ Che chở : Vỏ ốc + Nâng đỡ : Mai mực
2. Cấu tạo ngoài
- Trai: - Ốc: - Mực:
* Ốc:
+ Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở Điền chú thích vào hình 20.1
* Mực: Quan sát nhận biết các bộ phận Ghi chú thích vào hình 20.5
- GV treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 SGK Gọi đại diện 3 nhóm lên điền chú thích vào các hình các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá kết quả của các nhóm
Họat động 3: Quan sát cấu tạo trong
- HS quan sát mẫu trai mổ sẵn phân biệt các cơ quan:
- HS tiếp tục quan sát hình 20.6 Vận dụng kiến thứcc đẫ học Điền các số 1, 2, ...vào ô vuông
- Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm
Họat động 4 : Hướng dẫn viết thu hoạch
- GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu SGK
- GV có thể gợi ý một số đặc điểm của một số đại diện theo thứ tự
- Ít di chuyển: Trai sông, ốc sên,... - Di chuyển tích cực : Mực
3. Cấu tạo trong
4. Thu hoạchBảng ( 70) SGK Bảng ( 70) SGK STT Ốc Trai Mực 1 3 3 1 2 1 1 2+8 3 2 0 2 4 0 0 Nhiều 5 0 Nhiều 0 6 Ruột, mang, túi mực c. Củng cố: Lồng vào bài
4. Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ thực hành - GV cho điểm nhóm có kết quả tốt
- Dọn vệ sinh lớp và dụng cụ thực hành
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Kẻ bảng 1+2 ( Tr72 ) SGK vào vở bài tập
Duyệt ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng
Lê Thái Mạnh
Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 28/10/2016
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm - Phân tích được các cấu tạo : vỏ ; Cấu tạo ngoài; Cấu tạo trong 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật sống với hình SGK
II. Chuẩn bị
1. Thầy :- Kính lúp, mẫu trai mổ sẵn, mực
2. Trò : Chuẩn bị theo nhóm : Trai, vỏ trai; Ốc, vỏ ốc
III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:
a. GIới thiệu bài học: Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm
b. D y h c b i m i:ạ ọ à ớ
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1 : Quan sát cấu tạo vỏ
* Quan sát vỏ trai
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ trai phân bịêt
+ Đầu , đuôi
+ Đỉnh vỏ tăng trưởng + Bản lề
- Đại diện một vài nhóm phát biểu chỉ trên mẫu vật
- GV đánh giá nhận xét, chốt lại * Quan sát vỏ ốc
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát vỏ ốc đối chiếu với hình 20.1 2 SGKđể nhận biết các bộ phậnquan trỏngồi chú thích bằng số 1, 2,...vào hình
- Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá nhận xét, chốt lại
* Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 20.3 SGK đièn số 1, 2,... vào hình
- Gọi một vài HS trả lời GV chốt lại đúng sai
Hoạt động 2 : Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu các nhóm quanh sát và phân biệt:
1, Cấu tạo vỏ:
- Cấu tạo phức tạp nhất : Vỏ ốc - Vỏ tiêu giảm nhất : mai mực - Chức năng:
+ Che chở : Vỏ ốc + Nâng đỡ : Mai mực
2. Cấu tạo ngoài
- Trai: - Ốc: - Mực:
2,... vào hình * Ốc:
+ Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở Điền chú thích vào hình 20.1
* Mực: Quan sát nhận biết các bộ phận Ghi chú thích vào hình 20.5
- GV treo tranh câm hình 20.1, 20.4, 20.5 SGK Gọi đại diện 3 nhóm lên điền chú thích vào các hình các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá kết quả của các nhóm
Họat động 3: Quan sát cấu tạo trong
- HS quan sát mẫu trai mổ sẵn phân biệt các cơ quan:
- HS tiếp tục quan sát hình 20.6 Vận dụng kiến thứcc đẫ học Điền các số 1, 2, ...vào ô vuông
- Đại diện một vài nhóm đọc kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm
Họat động 4 : Hướng dẫn viết thu hoạch
- GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu SGK
- GV có thể gợi ý một số đặc điểm của một số đại diện theo thứ tự
- Ít di chuyển: Trai sông, ốc sên,... - Di chuyển tích cực : Mực
3. Cấu tạo trong
4. Thu hoạchBảng ( 70) SGK Bảng ( 70) SGK STT Ốc Trai Mực 1 3 3 1 2 1 1 2+8 3 2 0 2 4 0 0 Nhiều 5 0 Nhiều 0 6 Ruột, mang, túi mực c. Củng cố: Lồng vào bài
4. Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ thực hành - GV cho điểm nhóm có kết quả tốt
- Dọn vệ sinh lớp và dụng cụ thực hành
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Kẻ bảng 1+2 ( Tr72 ) SGK vào vở bài tập
Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy : /11/2015
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I, Mục tiêubài học: I, Mục tiêubài học:
1. Kiến thức :
- HS trình bày được sự đa dạng của thân mềm
- Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi của thân mềm
II. Tài liệu và phương tiện:
1. Thầy : Hình 21 SGK, Bảng phụ
2. Trò : Đọc trước bài 21; kẻ bảng 1+2 SGK (72 ) vào vở bài tập
III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Thu bài thu hoạch 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài học: Ngành thõn mềm cú đặc điểm chung và vai trũ gỡ trong tựnhiờn và đời sống con người? nhiờn và đời sống con người?
b. D y h c b i m i:ạ ọ à ớ
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
- HS đọc phần mục I ; Quan sát hình 21 SGK Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. - Hs hoàn thành bảng 1 vào vở bài tập(5 phút)
- GV treo bảng phụ gọi đại diện 1-2 nhóm lên điền các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung, chỉnh sửa chỗ sai; hoàn thiện bảng 1 (đưa ra bảng đáp án chuẩn)
- Từ kết quả bảng 1 yêu cầu HS rút ra ? Đặc điểm chung của ngành thân mềm?