Cấu tạo ngoài và hoạt động:

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 (Trang 66 - 70)

1. Cấu tạo ngoài: 2. Hoạt động của cá

- Vây cá như bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước

- GVchốt lại đáp án đúng:1- B ; 2- C ; 3- E ; 4 - A ; 5 - G

- Gọi 1- 2 HS đọc đáp án đúng 2- Hoạt động của cá chép : ? Vây cá có chức năng gì ? ? Nêu vai trò của từng vây cá?

+ Khúc đuôi mang vây đuôi : Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá .

c. Luyện tập củng cố:

Quan sát các phần cấu tạo ngoài của cs chép. a. Cơ thể chia làm 2 phần : đầu và thân

b. Cơ thể chia làm 3 phần : đầu , mình và khúc đuôi

4. Hoạt động tiếp nối:

Hoàn thành bài thu hoạch.

5, Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá chép , khăn lau, xà phòng - Giờ sau thực hành mổ cá.

Ngày soạn: 06/12/2015 Ngày dạy : /12/2015

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP CÁ LỚP CÁ

Tiết 34 Bài 32 Thực hành: Mổ cỏI, Mục tiêu bài học: I, Mục tiêu bài học:

- HS mổ và quan sỏt cấu tạo của cá chép . Hiểu được các đặc điểm cấu tạo của cỏ thớch nghi với đời sống ở nước.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết đặc điểm cấu tạo của cá chép 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng

II, Chuẩn bị :

1. Thầy :- 1 con cá chép :

- Tranh vẽ hình bộ xương cá : 2. Trò : Mỗi nhóm 1 con cá chép:

III. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

- Em hãy kể tên các ngành ĐVKXS đã học? Và nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài học: Chúng ta sẽ thực hành mổ cỏ chộp.

b. Dạy học bài mới:

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1: Tổ chức thực hành:

- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu bài thực hành - GV nhắc lại yêu cầu bài thực hành và chia nhóm HS (lớp chia thành 4 nhóm) - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật của các nhóm

HĐ 2: Tiến hành thực hành:

1- Cách mổ:

- GV nêu kĩ năng mổ như SGK (106) - GV mổ mẫu HS theo dõi ghi nhớ các thao tác mổ

- Các nhóm tiến hành mổ chú ý không làm tổn thương đến các nội quan của cá - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm chưa mổ được.

2- Quan sát cấu tạo trong

- GV yêu cầu các nhóm HS gỡ nhẹ nhàng nội quan trên mẫu mổ

- Các nhóm tiến hành quan sát các nội quan sau mkhi quan sát xong thảo luận nhóm Mỗi nhóm : Nhận xét và

I, Tổ chức thực hành :

II, Tiến hành thực hành: 1, Cách mổ:

( SGK - 106 )

GV ghi tóm tắt nội dung vào bảng

- Lớp tiến hành thảo luận chung nhận xét

- GV chốt lại kiến thức.

Tên các

cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

Mang Nằm dưới xương nắp mang của phần đầu: Gồm các lá mang gắnvào các xương cung mang , có vai trò trao đổi khí Tim Nằm trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩymáu vào động mạch giúp cho sự tuần hoàn máu T.quản dạ

dày, ruột, gan

Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn được tốt hơn

Bóng hơi Nằm trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi rễ ràngtrong nước Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống lọc từ máu các chất khôngcần thiết để thải ra ngoài - Tuyến

sinh dục - Ống sinh dục

Trong khoang thân ở cá đực là 2 dải tinh hoàn; ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong màu sinh sản

Bộ não Nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống:điều khiển điều hoà các hoạt động của cá

c. Luyện tập củng cố:

Quan sát các phần cấu tạo ngoài của cỏ chép. a. Cơ thể chia làm 2 phần : đầu và thân

b. Cơ thể chia làm 3 phần : đầu, mình và khúc đuôi

4. Hoạt động tiếp nối:

Hoàn thành bài thu hoạch.

5, Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Thu bài thu hoạch

Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy : /12/2015

TIẾT 35 BÀI 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI, Mục tiêu bài học: I, Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- HS giải thích dược các đặc điểm cấu tạo trong của cá chép thích nghi với đời sống ở nước. Hiểu được các đặc điểm cỏc hệ cơ quan của cá.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết đặc điểm cấu tạo của cá chép 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng

II, Chuẩn bị :

1. Thầy :- Mẫũ mổ cá chép :

2. Trò : Kết quả bài thu hoạch

III, Các hoạt động của thầy và trò1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

- Em hãy kể tên cỏc cơ quan của cá mà em quan sát được trong giờ thực hành?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài học: Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể các hệ cơ quan của cá

b. Dạy học bài mới:

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1 :

Tìm hiểu về các cơ quan dinh dưỡng

- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần?

- Một vài HS phát biểu GV chốt lại và hỏi thêm:

- HS làm bài tập điền từ tr108; GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu hình 33.1 để điền từ vào dấu….

- Các nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu học tập

- GV thu phiếu và cho các nhóm nhận xét đánh giá.

HĐ 2 : Đặc điểm thần kinh và giác quan của cá chép

- Cho HS quan mẫu các chép đối chiếu hình 33.2 biết các bộ phận của hệ thần kinh ở cá.

- GV treo tranh câm cấu tạo hệ thần kinh của cá chép Gọi 13 HS lên chỉ các bộ phận của cá chép

- Trình bày cấu tạo bộ não của cá chép? - GV cho HS lên chỉ trên tran hình 33.3 - Nêu vai trò của các giác quan ở cá? - HS trả lời, lớp nhận xét, kết luận.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w