1- Một số đại diện:
- HS quan sát hình 25.3 5 SGK nhận biết một số đại diện của lớp hình nhện
- GV thông báo thêm một số đại diện của lớp hình nhện khác như: Nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, nhện roi,...
- Gọi HS kể một số đại diện khác Rút ra sự đa dạng của lớp hình nhện
- GV nhận xét chốt lại kiến thức 2- Ý nghĩa thực tiễn:
- Cho HS đọc phần mục II SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2
- GV treo bảng phụ G ọi đại diện 1-2 HS lên điềnCác nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung hoàn thành bảng
? Hãy nêu ý nghĩa thực tiễn và tác hại của lớp hình nhện?
- HS rút ra kết luận Gv chốt lại kiến thức.
2, Tập tính: a, Chăng lưới:
- Chăng dây tơ khung - Chăng dây tơ phóng xạ - Chăng các sợi tơ vũng - Chờ mồi ở trung tâm lưới b, Bắt mồi:
- Nhện ngoạm chặt mồi, trích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi - Chói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hỳt dịch lỏng ở con mồi
II, Sự đa dạng của lớp hìnhnhện: nhện: 1, Một số đại diện: Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú như: Bọ cạp, nhện, ve bò,... 2, Ý nghĩa thực tiễn: - Một số hoạt động về đêm: Bắt mồi sống ( nhện) thường bắt muỗi, sâu bọ
- Một số làm thực phẩm vật trang trí ( bọ cạp)
- Một số có hại: ve bò, cái ghẻ,...
c. Luyện tập củng cố: HS đọc kết luận bài
4. Hoạt động tiếp nối:Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài SGK 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện?
Ngày dạy : /11/2015
LỚP SÂU BỌ
Tiết 27 Bài 26 CHÂU CHẤU
I
, Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển.
- HS nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và p- hát triển của châu chấu .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mô hình 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học