Giới thiệu bài học:

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 (Trang 46 - 48)

I, Đặc điểm chung:

a. Giới thiệu bài học:

Giỏo viờn giới thiệu: chương Ngành Chõn khớp cú những đắc điểm gỡ và tỡm hiểu đại diện điển hỡnh là Tụm Sụng.

GV cho HS biết học bài thực hành mổ và quan sỏt Tụm sụng thay vào bài Tụm Sụng. Bài thực hành gồm 2 tiết: Tiết 1: Quan sỏt cấu tạo ngoài và di chuyển

Tiết 2: Mổ và quan sỏt cấu tạo trong b. D y h c b i m i:ạ ọ à ớ

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1 :Tìm hiểu cấu tạo ngoài

- Cho HS đọc phần mục I SGK, quan sát con tôm

? Em hãy chỉ các phần của tôm? 1- Vỏ cơ thể:

- GV cho HS đọc phần mục1, quan sát con tôm thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

2- Tìm hiểu các phần phụ của tôm

- GV yêu cầu HS quan sát con tôm kết hợp

I, Cấu tạo ngoài

- Cơ thể tôm chia thành 2 phần + Phần đầu- ngực

+ Phần bụng 1, Vỏ cơ thể:

- Vỏ cấu tạo bằng ki tin ngấm can xi nên cứng, che chở cho cơ thể làm chỗ bám cho cơ thể (Bộ xương ngoài)

2, Các phần phụ của tôm và chức năng:

S T T Chức năng Tên các phầnphụ Vị trí của các phần phụ Phần:Đầu - ngực 1 Như SGK Mắt , râu x 2 Như SGK Chân hàm x 3 Như SGK Chân ngực x 4 Như SGK Chân bụng 5 Như SGK Tấm lái HĐ 2: Tìm hiểu cáchdi chuyển: - HS đọc phần mục 3 quan sát tôm di chuyển trong bỡnh nước, bắt tụm ra ngoài, ế trả lời câu hỏi:

? Tôm di chuyển bằng cách nào ?

- GV cho HS đọc phần mục II thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần  mục II (76)

HĐ 3: Phân biệt con đực, con cái

- GV cho HS đọc phần mục III thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần  mục III (76)

- Gọi đại diện một vài nhóm phát biểu Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GVnhận xét,bổ sung chốt lại kiến thức

II. Di chuyển:

Tôm di chuyển bằng 3 cách: Bò; Bơi tiến, lùi và nhảy

III.Phân biệt con đực, con cái Tôm phân tính :

- Con đực càng to - Con cái ôm trứng ( bảo vệ trứng)

- Lớn lên qua nhiều lần lột xác

c. Luyện tập củng cố:

Cỏc nhúm quan sỏt, thảo luận nhúm hoàn thành cỏc bài tập

4. Hoạt động tiếp nối:

- GV kiểm tra trờn mẫu vật cỏc nhúm về cỏc nội dung: Cấu tạo ngoài, di chuyển

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Đọc trước bài 23 SGK ;

- Chuẩn bị theo nhóm mỗi nhóm 2 con tôm to, giờ sau thực hiện mổ và quan sỏt cấu tạo trong.

Duyệt ngày 19 tháng 9 năm 2016 Tổ trưởng

Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy : /11/2015

Tiết 24 BÀI 23: THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của mang, nhận biết được phần gốc, chân ngực và các lá mang. Nhận biết một số nội quan của tôm: Hệ tiêu hoá, hệ thần kinh

Chú thích đúng cho các hình

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mổ ĐVKXS và kĩ năng sử dụng, dụng cụ mổ 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

II. Tài liệu và phương tiện:

1. Thầy :- Tôm sống, 4 bộ đồ mổ , 4- 6 kính lúp, 4 chậu mổ 2. Trò : - Đọc trước bài 23: Mỗi nhóm 2 con tôm sống

III.Tiến trỡnh dạy học: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w