Vai trò của giun đốt:

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 (Trang 34 - 39)

- Ích lợi: Làm thức ăn cho người và đột vật, làm màu mỡ tơi xốp thoáng khí đất trồng

- Tác hại: Một số hút mnáu người và đột vật; gây bệnh

c. Luyện tập củng cố: kiểm tra phần trắc nghiệm

Câu 1. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau (4,0 điểm)

1.Thế giới động vật đa dạng về:

A. Loài C. Lối sống và môi trường sống

B. Hỡnh dạng, kớch thước cơ thể D.Cả a,b,c đều đúng

2 Chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giỏ lạnh vỡ:

A. Mỡ tớch luỹ dày, lụng rậm C. Chúng sống thành bầy, đàn rất đông B.Tập tính chăm sóc trứng và con chu đỏo D. Cả a, b đều đúng

3. Trựng giày di chuyển

A.Thẳng tiến C. Lông bơi, vừa tiến vừa xoay

B.Bơi tự do D. Cả a,b,c đều đúng

4.Con đường truyền dịch bệnh của trùng sốt rét:

A. Qua ăn uống C. Qua muỗi Anôphen đốt

B. Qua hụ hấp D. Cả 3 con đường trên

5.Trựng sốt rột giống trựng kiết lị:

A. Chỉ ăn hồng cầu C. Truyền dịch bệnh qua ăn uống

B. Sống ký sinh ở thành ruột D. Gõy ra bệnh sốt 6 Thuỷ tức thải bó bằng con đường nào:

A. Qua lỗ miệng C. Qua khụng bào co búp

B. Qua thành cơ thể D. Cả a,b đều đúng 7.Hỡnh thức di chuyển của sỏn lỏ gan:

A. Chun, dón, phồng, dẹp cơ thể C. Roi bơi B. Lông bơi D. Lộn đầu 8.Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất :

A. Đá vôi C. Cuticun

B. Ki tin D. Dịch nhờn

Câu 2. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau(4,0 điểm)

1 Động vật phân bố ở:

3.Trựng roi di chuyển:

A. Đầu đi trước C.Roi xoáy vào nước, vừa tiến vừa xoay

B. Đuôi đi trước D. Thẳng tiến 4. Cỏch bắt mồi của trựng biến hỡnh:

A. Dựng chõn giả bao lấy mồi C. Dùng roi bơi

B. Dùng lông bơi dồn về lỗ miệng D. Tự nuốt mồi 5.Nơi ký sinh của trựng kiết lị:

A. Thành ruột C. Trong hồng cầu

B. Trong máu người D. Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 6. Cơ thể của thuỷ tức

A. Có đối xứng C. Đối xứng toả trũn

B. Không có đối xứng D. Đối xứng 2 bên 7. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh:

A. Mắt phỏt triển C. Lông bơi phát triển B. Giỏc bỏm phỏt triển D. Cả a, b, c đều đúng 8.ở người giun kim ký sinh trong :

A. Ruột già C. Dạ dày

B. Ruột non D. Gan

Câu 3. Tìm những từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau đây.

Ruột khoang ở bển có rất nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể

sứa...,có cấu tạo thích nghi với lối sống...Cơ thể hải quỳ, san hô..., thích nghi với lối...Chúng đều là động vật ăn thịt và có tế bào gai để tự vệ. Đáp án Câu 1.(4 ). M i l a ch n úng Đ ỗ ự ọ đ đạt 0,5 i mđ ể 1 2 3 4 5 6 7 8 D D C A A A A C Câu 2.(4 ). M i l a ch n úng Đ ỗ ự ọ đ đạt 0,5 i mđ ể 1 2 3 4 5 6 7 8 D D C A A C B A

Câu 3. (2 Đ). Điền từ thích hợp vào chỗ trống, mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm

(1) Hình dù (2) Bơi lội (3) Hình trụ (4) Sống bám

4. Hoạt động tiếp nối: Thu bài kiểm tra 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Ôn tập kiến thức chương I + II + III giờ sau kiểm tra 1 tiết

Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng

Lê Thái Mạnh

Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 26/10/2016

TIẾT 18 KIỂM TRA 1 TIẾTI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS nắm được một số kiến thức cơ bản của chương I+II+III

- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo, sinh sản, đặc điểm chung và vai trò của ĐVKXS

2. Kĩ năng: rèn tư duy độc lập, vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng

thường gặp trong thực tế

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tính trung thực trong kiểm tra II. Tài liệu và phương tiện II. Tài liệu và phương tiện

1. Thầy : Đề, đáp án, biểu điểm

2. Trò : Ôn tập kiến thức chương I + II + III

III. Tiến trình dạy học 1.Tổ chức:

2. Kiểm tra: nhắc nhở ý thức giờ kiểm tra 3. Bài mới:

a.Ma tr n ậ đề:

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Ngành Động vật nguyên sinh Nêu đặc điểm trùng sốt rét Giải thích được vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi? 1câu 33%= 1.0đ 67%= 2.0 đ 100% =3.0 đ Ngành giun dẹp Nêu được vòng đời Sán lá gan Nêu các biện pháp phòng trừ giun dẹp kí sinh 2câu 25%=1.0 đ 75%= 3.0đ 100% = 4.0đ Ngành giun tròn Kể tên các loài giun tròn kí sinh Giun tròn kí sinh ở đâu? Giải thích được vì sao chúng kí sinh ở đó? 1câu 33%= 1.0đ 67%=2.0 đ 3.0 đ

Tổng 3.0 điểm 4.0 điểm 3.0 điểm 4câu= 10 điểm

Câu 4: Kể tên các loài giun tròn kí sinh mà em biết? Chúng thường kí sinh ở đâu? Vì sao?

c. áp ánĐ

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 * Nêu đặc điểm trùng sốt rét:

- Cấu tạo: Không có cơ quan di chuyển, không có không bào.

- Dinh dưỡng: Thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.

- Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi A nô phen  vào máu người chui vào hồng cầu sống, sinh sản và phá huỷ hồng cầu, chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới. * Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi:

- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần được thanh toán

- ở miền núi vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân chưa tốt, nhiều muỗiA nô phen , ngủ không có màn,...

3.0 điểm

Câu 2 * Vòng đời Sán lá gan:

- Trứng sán lá gan ấu trùng lông  kí sinh trong ốc ấu trùng có đuôi kết vỏ cứng thành kén sán trâu, bò ăn phải sán trưởng thành trong gan.

1.0 điểm

Câu 3 * Biện pháp phòng trừ giun dẹp kí sinh:

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ, vệ sinh cá nhân: Rưa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh.

- Ăn chín uống sôi: Không ăn rau sống, thịt cá gỏi - Tẩy giun sán định kì.

3.0 điểm

Câu 4 * Kể tên các loài giun tròn kí sinh mà em biết: Giun đũa, giun móc câu, giun tóc, giun kim,...

* Chúng thường kí sinh ở: Ruột non, trong máu, cơ bắp,... của người, động vật.

* Vì: kí sinh ở những nơi có nhiều chất dinh dưỡng.

3.0 điểm

4. Hoạt động tiếp nối:

- Thu bài kiểm tra. Nhận xét giờ kiểm tra

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:

- Sưu tầm mỗi nhóm 1 con trai sống giờ sau mang đến lớp.

- Nghiên cứu tranh hình 18 SGK, chỉ trên tranh và mẫu vật về cấu tạo cơ thể trai. Duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016

Tổ trưởng Lê Thái Mạnh

Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy : 26 /10/2016

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:- HS biết vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. Giải thích

được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát Nắm được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai,Hiểu rõ khái niệm áo, cơ quan áo

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu sống

3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn và bảo vệ động vật có íchII. Tài liệu và phương tiện II. Tài liệu và phương tiện

1. Thầy :- 1 con trai sống và vỏ trai - Hình 18.1 5 SGK: 2. Trò : Mỗi nhóm 1 con trai sống

III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức :

2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động, Trai sông

là đại diện điển hình cho lối sống đó ở Thân mềm. Vởy Trai sông có cấu tạo như thế nào được xếp vào ngành thân mềm?

b. Dạy học bài mới:

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo

1, Vỏ trai

- HS đọc phần mục 1 SGK quan sát vỏ trai mang đến lớp kết hợp quan sát hình 18.1và 18.2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

? Muốn mở vỏ trai để quan sát ta phải làm gì? ( Cắt dây chằng và 2 cơ khép vỏ) ? Trai chết thì mở vỏ, vì sao? ( Dây chằng cơ khép vỏ bị thối)

? Mài nặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao? ( lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát cháy có mùi khét)

- Gọi đại diện một vài nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV cho HS quan sát trên mẫu vật. - GV kết nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức mục 1 2. Cơ thể trai HS đọc phần mục 2 quan sát hình 18.3 I, Hình dạng, cấu tạo 1, Vỏ trai: - Gồm 2 mảnh, gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng, dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ ( Bám chắc vào mặt trong của vỏ để đóng mở vỏ) - Vỏ : Có 3 lớp + Ngoài là lớp sừng + Giữa là lớp đá vôi + Trong là lớp xà cừ 2, Cơ thể trai - Cơ thể trai gồm 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.

điểm cấu tạo phù hợp với cách tự vệ đó ? GV giới thiệu trên tranh và mẫu vật về cấu tạo cơ thể.

- Gọi một vài HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung. GV chốt lại kiến thức

Hoạt động2: cách di chuyển và dinh dưỡng ở Trai

- HS đọc phần mục II quan sát hình 18.3 SGK; trả lời câu hỏi

? Mô tả cách di chuyển của trai ?

- Gọi một vài HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung

- GV bổ sung, chốt lại kiến thức

- HS đọc phần thông tin mục III SGK quan sát hình 18.4 trả lời các câu hỏi sau: ? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai? ( Khí 02 và thức ăn)

? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai? ( Dinh dưỡng thụ động)

? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? ( Lọc và làm sạch nước).

- Gọi đại diện một vài nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV kết nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức

Hoạt động3: Sinh sản và phát triển Trai

- HS trả lời câu hỏi phân mục IV - Gọi 1,2 HS nhận xét bổ sung - GV chốt lại

+ Được bảo vệ, tăng lượng 02 + Tăng lượng 02, được bảo vệ

chân hình lưỡi dìu, đầu trai tiêu giảm.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w