Hoạt động 4: Chơi tự do “Phấn, cát, sỏi”

Một phần của tài liệu truong mn 2016 2017 (Trang 29 - 32)

I. Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức

4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Phấn, cát, sỏi”

- Cô hỏi trẻ thích chơi những đồ chơi gì? Cô hướng trẻ vào những đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cho trẻ chơi với phấn, cát, sỏi theo ý thích của

- Trẻ hát bài hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - “Xem gì ”2

- Trẻ quan sát trả lời cô - Đèn ông sao ạ

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cái cánh ạ - Có 5 cánh

- Ngày tết trung thu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe ghi nhớ - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời cô - Trẻ kể những đồ chơi thích chơi - Trẻ chơi

mình.

- Cô bao quát trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi, đi vệ sinh chân tay đi vào lớp.

- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Nhóm 1: Góc phân vai: Rước đèn trung thu

- Nhóm 2: Góc học tập: Tô, vẽ đèn lồng, đèn ông sao, bánh trung thu - Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây trường mầm non

- Nhóm 4 : Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về tết trung thu.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Trò chơi mới: Trò chơi: Tay cầm tay

2. Nêu gương cắm cờ

- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ

- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T

T

Nội dung đánh giá Biện pháp

1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:

Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3 Cá nhân trẻ Giờ ăn: Giờ ngủ: Ngày soạn: 12/9/2016

Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮTHƠ: TRĂNG SÁNG THƠ: TRĂNG SÁNG

I. Mục đích yêu cầu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm.

- 5 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ.

2. Kỹ năng

- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ.

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ phải chăm ngoan học giỏi và yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ thơ. Que chỉ. - Cô và trẻ trang phục gọn gàng.

III . Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các bạn cuộc thi đó là cuộc thi “Bé chăm học” Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của hai đội đó là đội Đèn ông sao và đội Đèn kéo quân.

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các đội.

- Đến với cuộc thi này hai đội phải trải qua 3 phần thi

+ Phần thi thứ I là phần thi: Bé cùng tìm hiểu + Phần thi thứ II là phần: Cảm thụ và khám phá tác phẩm

+ Phần thi thứ III là phần thi: Bé cùng trổ tài. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu.

Phần I: Bé cùng tìm hiểu

- Cô cho trẻ hát bài “ Gác trăng” và hỏi trẻ: - Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về ngày gì?

- Các con biết gì về ngày trung thu nào?

- Ngày trung thu các con thường làm gì? được ăn những gì?

- Đêm trung thu các con nhìn lên bầu trời thấy gì?

- Trẻ lắng nghe cô nói

- Trẻ nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể… - Trẻ trả lời - Ông trăng

- Các con ạ vào đêm trung thu nhìn lên bầu trời trăng rất sáng và đẹp đấy. Có một nhà thơ khi nhìn thấy ánh trăng đẹp quá đã sáng tác bài thơ: “ Trăng sáng” rất hay đấy các con ngồi về chỗ lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.

Phần II: Cảm thụ và khám phá tác phẩm. 2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm

- Cô đọc mẫu:

- Lần 1: Đọc diễn cảm.

Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2: Kèm tranh minh hoạ.

Một phần của tài liệu truong mn 2016 2017 (Trang 29 - 32)