- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn, đồ dùng đồ chơi nhóm 1 2 đặt xung quanh lớp.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi đi nhanh”
- Trò chơi, trò chơi.
- Cô cho chúng mình chơi trò chơi: Thi đi nhanh
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét, giáo dục trẻ qua trò chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Bóng, đất
nặn, lá”
- Cô cho trẻ chơi tự do với bóng, đất nặn, lá - Khi chơi với nhau chúng mình phải chơi như thế nào?
- Cô bao quát trẻ chơi.
Xem gì? Xem gì - Trẻ trả lời
- Ông mặt trời, đám mây... - Màu vàng.
- Chói ạ
- Màu trắng, màu xanh ạ. - Gió ạ.
- Trẻ trả lời
- Giữ vệ sinh môi trường. - Vâng ạ - Đội mũ. - Đi ô. - Vâng ạ - Chơi gì, chơi gì. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Thi đi nhanh
- Trẻ chơi.
- Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp
học. - Rửa tay đi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Cô giáo
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh đồ dùng trong lớp học.
- Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về trường, lớp mẫu giáo. - Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Ném còn
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T
T
Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3 Cá nhân trẻ
Giờ ăn: Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 19/09/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Hoạt động có chủ đích:
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮTRUYỆN: “BẠN MỚI” TRUYỆN: “BẠN MỚI”