Hoạt động 5: Kết thúc:

Một phần của tài liệu truong mn 2016 2017 (Trang 37 - 41)

- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn, đồ dùng đồ chơi nhóm 1 2 đặt xung quanh lớp.

5. Hoạt động 5: Kết thúc:

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Tình bạn”

- Trẻ đếm và nói kết quả - Trẻ tìm

- Có số lượng là 3 - Trẻ chọn

- Trẻ giơ ngón tay tương ứng với thẻ số của cô - Trẻ chơi trò chơi mỗi lần chơi trẻ đổi thẻ số cho nhau ( trẻ chơi trò chơi 3- 4 lần)

- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô

- Trẻ đọc 1 lần

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT: ĐỒ CHƠI NGÀY TẾT TRUNG THUTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: GIEO HẠT TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: GIEO HẠT

CHƠI TỰ DO: QUE, HỘT HẠTI. Mục đích yêu cầu. I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức

- 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, nhận xét được đặc điểm của các đồ chơi được dùng trong ngày tết trung thu.

- 5 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, nhận xét những đặc điểm rõ nét về các đồ chơi được dùng trong ngày tết trung thu.

2. Kỹ năng

- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết với các bạn, biết giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc cây xanh quanh trường lớp.

II. Chuẩn bị.

Địa điểm quan sát. - Que, hột hạt

- Sân chơi rộng, sạch sẽ

III. Tổ chức hoạt động.

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Nhóm 1: Góc phân vai: Rước đèn trung thu

- Nhóm 2: Góc học tập: Tô, vẽ đèn lồng, đèn ông sao, bánh trung thu - Nhóm 3: Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về tết trung thu. - Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây trường mầm non

HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Trò chơi mới: Trò chơi: Ai giỏi nhất 1. Trò chơi mới: Trò chơi: Ai giỏi nhất

2. Nêu gương cắm cờ

- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ

- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

T1 1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:

Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3 Cá nhân trẻ Giờ ăn: Giờ ngủ: Ngày soạn: 14/09/2016

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016

Hoạt động có chủ đích:

PHÁT TRIỂN THẨM MỸNDTTDH: GÁC TRĂNG NDTTDH: GÁC TRĂNG NDKHNH: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO

TCAN: AI ĐOÁN GIỎII. Mục đích yêu cầu: I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức

- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc.

- 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.

2. Kỹ năng

- 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.

- 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ: biết ngoan ngoãn nghe lời cô giáo....

- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Mũ chóp.

- Xắc xô.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Sắp đến ngày trung thu, để chuẩn bị cho ngày lễ đó lớp 4 – 5 tuổi tổ chức một cuộc thi đó là cuộc thi “ Bé yêu âm nhạc”

Đến với hội thi hôm nay cô xin trân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của hai đội đó là đội Đèn ông sao và đội Đèn kéo quân.

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các đội.

- Đến với cuộc thi này hai đội phải trải qua 3 phần thi.

+ Phần thi thứ I là phần thi: Bé cùng tìm hiểu. +Phần thi thứ II là phần: Cảm thụ và thể hiện nghệ thuật.

+ Phần thi thứ III là phần thi: Bé nhanh nhất. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu.

Phần I: Bé cùng tìm hiểu.

- Cô đọc câu đố:

‘Đèn gì giống hệt ngôi sao Mẹ mua cho bé vào rằm trung thu’ - Đố là đèn gì?

- Đèn ông sao thường có vào ngày nào?

- Ngoài đèn ông sao ra ngày tết trung thu còn có gì?

- Đúng rồi ngày tết trung thu, trăng rất sáng. khí hậu mát mẻ, có nhiều đèn ông sao, đèn trời, được xem múa sư tử, xem các bạn múa hát, được phá cỗ... ngày tết trung thu rất là vui đúng không các con .

- Và có rất nhiều bài hát, bài múa về ngày tết trung thu, các con có biết bài hát nào không? Có rất nhiều bài hát, bài múa về ngày tết trung thu đấy các con ạ. Hôm nay cô sẽ cùng các con hát bài “Gác trăng” nhé .

2. Hoạt động 2:

Phần II: Cảm thụ và thể hiện nghệ thuật.

+ Dạy hát “Gác trăng”

- Trẻ lắng nghe cô nói

- Trẻ lắng nghe

- Đèn ông sao

- Ngày tết trung thu ạ - Trẻ trả lời

- Vâng ạ - Trẻ kể... - Vâng ạ

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô hát lần 2: Vừa hát vừa làm động tác minh hoạ theo bài hát.

- Cả lớp hát cùng cô

- Luân phiên đội ( mỗi đội 1 lần) - Nhóm ( mỗi nhóm 1lần)

- Cá nhân

(Trong lúc trẻ hát, múa cô luôn động viên, khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi lại tên bài hát?

Một phần của tài liệu truong mn 2016 2017 (Trang 37 - 41)