d. Giai đoạn 4 và 5:
1.6.1. Nguyờn tắc tớnh mục đớch của bài học.
Đõy là nguyờn tắc đầu tiờn cần quỏn triệt. Mỗi một bài học, một chương, một phần Vật lý học nhằm giải quyết một vấn đề nhất định để đạt một mục đớch nào đú. Cỏc cỏch thức, con đường, biện phỏp, thủ phỏp… để đạt mục đớch ấy, chớnh là phương phỏp. Tư duy bắt đầu từ vấn đề nhận thức, từ mục đớch nhận thức. Đú là khởi nguồn của sự nhận thức.
Tớnh mục đớch cần quỏn triệt trong mọi hoạt động từ vĩ mụ đến vi mụ. Đặt vấn đề cho một bài học, một chương, một phần, nờu bật được muc đớch là biện phỏp hữu hiệu. Trong sơ đồ phương phỏp nhận thức (sơ đồ 5). Vấn đế xuất phỏt từ thực tiễn hoặc từ lý thuyết đó cú. Đõy là quỏ trỡnh làm xuất hiện cõu hỏi nhận thức của HS. Quỏ trỡnh này trựng với giai đoạn xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học “nờu vấn đề”. Để tập cho HS tự đặt vấn đề, trước hết cần cho HS thấy: đặt vấn đề như thế nào thụng qua việc xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề của GV. “Tạo nờn một tỡnh huống cú vấn đề, điều đú cú nghĩa là đặt trước HS một vấn đề sao cho cỏc em thấy rừ lợi ớch về mặt nhận thức hay về mặt thực tế của việc giải quyết nú nhưng đồng thời cảm thấy cú một số khú khăn về mặt trớ tuệ do thiếu kiến thức cần thiết, nhưng sự thiếu sút này cú thể khắc phục được nhờ nỗ lực gần tầm với nhất”.
Lý thuyết dạy học nờu vấn đề đó bàn về cỏc biện phỏp xõy dựng cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Thụng thường cơ sở của tỡnh huống cú vấn đề là những hiện tượng, những sự kiện Vật lý và những mối liờn hệ nhõn quả giữa chỳng mà HS cần phải nghiờn cứu trong bài học (đú thực sự là những điều mới mẻ mà HS chưa biết). Tuy nhiờn chỳng phải xuất hiện trước HS dưới những mối
liờn hệ gõy được cho cỏc em những cảm giỏc ngạc nhiờn vỡ tớnh bất ngờ của chỳng, vỡ gớa trị nhận thức và thực tiễn cao, vỡ những mối liờn hệ bất ngờ, vỡ tớnh chất nghịch lý, vỡ tớnh cú lẽ “khụng thể xẩy ra”, vỡ tớnh bớ ẩn…
Trong thời đại ngày nay, khụng thể dễ làm cho HS ngạc nhiờn bởi cú nhiều nguồn thụng tin: Sỏch bỏo, ti vi với nhiều chương trỡnh phổ biến khoa học thường thức. Tuy nhiờn vẫn cú thể gõy cảm giỏc ngạc nhiờn khụng phải bằng cỏch đặt vấn đề lớn lao mà bằng cỏch xột cỏc hiện tượng dưới những gúc độ khỏc thường vạch ra những mối liện hệ chưa từng được chỳ ý. Cú thể gõy ra tỡnh huống cú vấn đề trong dạy học Vật lý bằng những cõu hỏi độc đỏo, bằng cỏch đàm thoại mở đầu đặc biệt, bằng thớ nghiệm, bằng hỡnh vẽ và bằng nhiều phương tiện khỏc mà GV cú thể sỏng tạo.