0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

TIẾN TRèNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Trang 57 -64 )

Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện xuất phỏt.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

GV nờu cỏc cõu hỏi bài cũ 1. Phỏt biểu 3 định luật Niu-tơn. 2. Phỏt biểu định luật Hỳc.

3. Cú những loại lực ma sỏt nào? Nờu đặc điểm của cỏc loại lực ma sỏt đú?

HS trả lời

Hoạt động 2: Giải bài tập 1.( Bài tập cơ sở lý thuyết )

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Đề bài: Người ta đẩy một cỏi thựng cú khối lượng 55kg theo phương ngang với lực 220N làm thựng chuyển động trờn mặt phẳng ngang. Hệ số ma sỏt trượt giữa thựng và mặt phẳng là 0,35. Tớnh gia tốc của thựng. Lấy g = 9,8m/s2.

- Hướng dẫn HS giải bài tập theo cỏc bước của phương phỏp động

- Giải bài tập theo cỏc bước dưới sự hướng dẫn của GV.

N

uur

P

ur

ms

F

ur Fur

O y x

lực học: + Vẽ hỡnh

+ Xỏc định cỏc lực tỏc vào vật và biểu diễn lờn hỡnh vẽ.

+ Viết biểu thức của định luật II Niu-tơn.

+ Chọn hệ trục toạ độ.

+ Chiếu biểu thức định luật II Niu- tơn lờn cỏc trục toa độ.

+ Tỡm cỏc đại lượng theo yờu cầu của bài ra.

+ Biểu thức của định luật II Niu-tơn.

P

ur

+Nuur+Fur+Furms= mar

+ Chọn hệ trục toa độ xOy như hỡnh vẽ + Chiếu(1) lờn Oy: -P + N = 0 N = P = mg 188,65 ms F N mg = N + Chiếu(1) lờn Ox: F – Fms = ma + Gia tốc của vật : F Fms 0,56 / 2 a m s m = =

Hoạt động 3: Giải bài tập 2.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Bài tập: GV đặt một cốc nước lờn trờn một tờ giấy đặt trờn mặt bàn và nờu cõu hỏi:

- Cỏc em hóy cho biết làm cỏch nào khụng được chạm tay (hay vật nào) vào cốc mà cú thể lấy được tờ giấy ra. Giải thớch cỏch làm đú?

- Phỏt cho mỗi nhúm một cốc nước

- Tiếp nhận cõu hỏi của GV

- Cỏc nhúm thảo luận tỡm phương ỏn làm, làm thử, tỡm cỏch giải thớch.

và một tờ giấy.

- Quan sỏt cỏc nhúm làm thớ nghiệm.

Gợi ý nếu cần thiết: Khi kộo nhẹ, cốc nước chuyển động cựng với tờ giấy, tức là gia tốc của cốc nước và tờ giấy đều như nhau. Lực nào gõy gia tốc cho cốc nước? Biểu diễn lực đú?

- Nhận xột, bổ sung cõu trả lời của HS.

- Cho đại diện nhúm lờn trỡnh bày và giải thớch.

- Lực ma sỏt nghỉ (vỡ khụng cú chuyển động tương đối giữa cốc nước và tờ giấy)

- Khi giật mạnh tức là lực kộo tăng lờn nờn gia tốc tờ giấy tăng lờn. Để chuyển động cựng gia tốc với tờ giấy, lực ma sỏt nghỉ giữa tờ giấy tăng đến cực đại cũng khụng đủ giữ cho cốc nước đứng yờn trờn tờ giấy và kết quả là cốc nước bị trượt trờn tờ giấy.

Hoạt động 4: Giải bài tập 3

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Đề ra: Hóy xỏc định độ cứng của một lũ xo bằng cỏc dụng cụ sau: Lực kế, thước đo chiều dài.

- Đọc đề ra

- Phỏt dụng cụ cho cỏc nhúm

- Cho cỏc nhúm thảo luận xõy dựng phương ỏn thớ nghiệm.

- Yờu cầu đại diện 1 nhúm bỏo cỏo phương ỏn thớ nghiệm (cỏc nhúm khỏc bổ sung nếu cần)

- Nhận nhiệm vụ học tập

- Thảo luận xõy dựng phương ỏn thớ nghiệm.

- Theo dừi cỏc nhúm làm thớ nghiệm.

- Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.

- GV nhận xột kết quả của cỏc nhúm.

- Cỏc nhúm làm thớ nghiệm, ghi chộp, xử lý số liệu.

- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả

Hoạt động 5: Ra bài tập về nhà

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Bài tập: Hóy làm thớ nghiệm xỏc định vận tốc ban đầu của một viờn bi (loại bi trẻ em hay chơi) được nộm ngang.Tự thiết kế phưong ỏn và tự tỡm cỏc dụng cụ.

Hướng dẫn làm:

Dụng cụ: Viờn bi (loại bi trẻ em hay chơi), thước đo chiềi dài, dõy dọi. Tiến hành thớ nghiệm: - Đỏnh dấu vị trớ sẽ viờn bi.

- Dựng dõy dọi xỏc định vị trớ điểm chiếu của vị trớ nộm trờn mặt đất. - Tiến hành nộm viờn bi theo phương ngang tại vị trớ đó định.

- Tiến hành đo độ cao h (từ vị trớ nộm đến ), tầm bay xa L (từ vị trớ điểm chiếu của vị trớ nộm trờn mặt đất đến điểm viờn bi chạm đất)

- Ghi chộp số liệu, và xử lý số liệu. Theo cụng thức 0

Lv v t = trong đú t 2h g =

Ra bài tập về nhà cho HS Tiếp nhận nhiệm vụ về nhà

2.5.3. Giỏo ỏn số 3

BÀI 16 : THỰC HÀNH: ĐO HỆ SỐ MA SÁT. ( 2 Tiết ) I. MỤC TIấU:

- Chứng minh được cỏc cụng thức (16.1) và (16.2), từ đú nờu được phương ỏn thực nghiệm đo hệ số ma sỏt trượt theo phương phỏp động lực học (giỏn tiếp qua gia tốc a và gúc nghiờng α).

Kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng thực hành: Lắp rỏp được thớ nghiệm theo phương ỏn đó chọn, biết cỏch sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng nam chõm điện cú cụng tắc và cổng quang điện để đo chớnh xỏc khoảng thời gian chuyển động của vật.

- Biết cỏch tớnh và viết đỳng kết quả phộp đo, với số cỏc chữ số cú nghĩa cần thiết.

II. CHUẨN BỊ:1.Giỏo viờn: 1.Giỏo viờn:

Cho mỗi nhúm học sinh:

- Mặt phẳng nghiờng cú thước đo chiều dài, thước đo gúc và và quả dọi. - Nam chõm điện cú hộp cụng tắc đúng ngắt.

- Giỏ đỡ mặt phẳng nghiờng cú thể thay đổi độ cao điểm kờ nhờ khớp nối. - Thước ke vuụng 3 chiều để xỏc định vị trớ ban đầu của vật.

- Trụ kim loại đường kớnh 3cm, cao 3cm.

- Đồng hồ đo thời gian hiện số, chớnh xỏc 0,001s. - Cổng quang điện E.

2. Học sinh:

- ễn tập lại bài cũ.

- Mẫu bỏo cỏo thực hành.

III. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1: Xõy dựng cơ sở lý thuyết.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

GV làm thớ nghiệm sau: Cho một vật nằm trờn mặt phẳng nghiờng P, với gúc nghiờng α so với mặt nằm

ngang. Khi αnhỏ, vật vẫn nằm

ngang trờn P, khụng chuyển động.

Theo dừi GV làm thớ nghiệm

Tăng dần độ nghiờng, α α≥ 0vật

chuyển động trượt xuống với gia tốc a. Hóy xỏc định gia tốc a và hệ số ma sỏt trượt giữa vật và mặt

- Tỡm cụng thức gia tốc của vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiờng. - Chứng minh cụng thức tớnh hệ số ma sỏt trượt.

N

uur

P

ur

α

phẳng nghiờng? - Hướng dẫn HS:

+ Xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn một vật trượt trờn mặt phẳng nghiờng. + Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật.

+ Chọn hệ trục toạ độ.

+ Chiếu biểu thức định luật II Niu- tơn lờn cỏc trục toạ độ.

+ Suy ra cụng thức tớnh a và àt.

GV nờu cõu hỏi: Làm thế nào để đo gia tốc a?

- Thảo luận và trả lời cõu hỏi của GV

Gia tốc: a g=

(

sinα à− tcosα

)

Hệ số ma sỏt trượt : tan os t a gc à α α = Để đo a, ta ỏp dụng cụng thức : a 22s t = . Đo s và t ta tỡm được a. Hoạt động 2: Tỡm hiểu bộ dụng cụ.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu cỏc thiết bị cú trong bộ dụng cụ.

- Hướng dẫn cỏch thay đổi độ nghiờng và điều chỉnh thăng bằng cho mỏng nghiờng.

- Tỡm hiểu về dụng cụ đo, ghi chộp những điều cần thiết.

- Xỏc định chế độ hoạt động của đồng hồ hiện số phự hợp với mục đớch thớ nghiệm.

Hoạt động 3: Xõy dựng phương ỏn thớ nghiệm

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- Nờu yờu cầu của bài thực hành: Vận dụng phương phỏp động lực học để nghiờn cứu lực ma sỏt tỏc dụng vào một vật chuyển động trờn

mặt phẳng nghiờng. Đo hệ số ma sỏt trượt, so sỏnh giỏ tri thu được với số liệu cho trong Bảng 13.1 (SGK Vật lớ 10)

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Trang 57 -64 )

×