Nghiên cứu của Deryaguin

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 33 - 34)

- Ơng ta xem hệ thống keo/nền là một thiết bị tích điện, nĩ được tích điện do sự tiếp xúc của 2 vật liệu khác nhau.

- Sự tách các phần của thiết bị tích điện này khi phá vỡ bề mặt tiếp xúc dẫn đến sự tách điện tích và điện thế khác nhau, sẽ làm tăng đến khi xảy ra sự phĩng điện. - Sự kết dính được cho là do sự tồn tại của các lực hấp dẫn qua lớp điện tích kép và năng lượng Ac cần thiết để tách bề mặt tiếp xúc:

Ac = 2 8 ⎜⎜⎝⎛ ⎟⎟⎠⎞ c c d c dh d h ν π ε

νc : điện thế ở khoảng phĩng điện.

εd : hằng số điện mơi

- Hiện nay ngoại trừ ở áp suất thấp, thuyết này yêu cầu sự thay đổi (biến thiên) cơng kết dính đo được với áp suất khí trong đĩ phép đo phá hủy keo dán được dùng.

- Do vậy ơng ta tiến hành những thí nghiệm trên bề mặt tiếp xúc polyvinylclorua hĩa dẻo/thủy tinh, cao su thiên nhiên/ thủy tinh và cao su thiên nhiên/thép trong mơi trường khí argon hoặc khơng khí ở các áp suất khác nhau và cho kết quả ở

bảng 3.2/75.

- Như đã biết ngoại trừ ở áp suất thấp, sự phụ thuộc năng lượng bề mặt vào áp suất khí và các giá trị cơng theo lý thuyết Ac để tách các bề mặt trong phương trình 3.8 phù hợp với kết quả thực nghiệm.

- Tuy nhiên một vài vấn đề nổi cộm xuất hiện với những thí nghiệm này và những sự tính tốn.

- Đa số năng lượng bề mặt đo được biểu diễn (đặc trưng) năng lượng tách do sự phản ứng tính đàn dẻo và nhớt của các vật liệu và năng lượng này khơng nên xem tương tự với năng lượng điện.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 33 - 34)